GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN EWEC EWEC là một trong những chủ trƣơng, sáng kiến của một số thành viên
3.2. Các giải pháp và kiến nghị
3.2.1. Đối với khu vực
Song song với những ƣu thế EWEC có đƣợc nhờ sự ủng hộ mạnh mẽ của các chính phủ và các đối tác nƣớc ngồi… EWEC vẫn còn tồn tại một số những vƣớng mắc cần giải quyết để EWEC phát triển đúng hƣớng. Những giải pháp góp phần giải quyết những khó khăn tồn tại, bao gồm:
Thứ nhất, chủ động đề xuất các kế hoạch, tìm kiếm đối tác đầu tư, phối hợp, liên kết trong EWEC. Tranh thủ sự hợp tác quốc tế.
ASEAN đặt mục tiêu xây dựng một cộng đồng ASEAN vào năm 2015, và để làm đƣợc điều đó, các nƣớc cần tiến hành hàng loạt các vấn đề nhƣ tăng
cƣờng kết nối, gỡ bỏ các trở ngại trong hợp tác kinh tế... Nhằm hƣớng tới mục tiêu xây dựng hành lang kinh tế trong EWEC, các hoạt động kinh tế xuyên biên giới cần đƣợc ƣu tiên thúc đẩy [20]. Bên cạnh đó, đẩy mạnh “tự do hóa thƣơng mại” trong nội bộ mỗi nƣớc để EWEC giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài. Mở rộng hệ thống doanh nghiệp buôn bán, sản xuất vừa và nhỏ, cố gắng xây dựng các nhà máy chế biến, hạn chế xuất khẩu, bán nguyên liệu thô… Quan tâm đến việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, tuy là riêng của mỗi quốc gia nhƣng lại có tác động đến tình hình chung của cả khu vực EWEC. Khống sản, lâm sản, nơng sản, các di tích, đền chùa, điểm du lịch, cơng trình kiến trúc, di sản văn hóa thế giới ở mỗi quốc gia cần đƣợc bảo vệ, giữ gìn, tạo điều kiện cho hội nhập trong EWEC và với cộng đồng thế giới. Đây cũng là một yếu tố để từng thành viên trong EWEC phát triển bền vững.
Các nƣớc tham gia EWEC tùy hoàn cảnh, điều kiện của mình, trong khn khổ của EWEC cần chủ động, tiếp tục kêu gọi đầu tƣ, giảm bớt các thủ tục hành chính rƣờm rà, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp trong EWEC, cũng nhƣ các doanh nghiệp đối tác khác. Mỗi nƣớc thành viên của EWEC do điều kiện địa lý, với sự hợp tác truyền thống nên chủ động tiếp tục tìm kiếm sự giúp đỡ, tài trợ, đầu tƣ vào nƣớc mình với Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc… cũng nhƣ các tổ chức thƣơng mại kinh tế ở châu Phi, EU, châu Mỹ La tinh… Các quốc gia trong EWEC nên coi đây là một hoạt động góp phần trực tiếp hoặc gián tiếp, trƣớc mắt và lâu dài… đóng góp cho xây dựng EWEC, để EWEC có thêm năng lực phát triển và tác động đến các quốc gia thành viên khác. Thúc đẩy hợp tác đa phƣơng với các siêu cƣờng nhằm đảm bảo cân bằng quyền lực giữa các nƣớc lớn trong và ngoài khu vực. Trong điều kiện đan xen lợi ích kinh tế, đan xen lợi ích an ninh quân sự, điều đó sẽ đảm bảo cho một nền hịa bình lâu dài và ổn định.
Giải pháp cải thiện môi trƣờng kinh doanh cần đƣợc thực hiện trên một số lĩnh vực sau: Một là, cần chú trọng phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng phần
cứng và phần mềm. Nghĩa là bên cạnh việc xây dựng cầu, cống, đƣờng sá, điện, nƣớc… cần quan tâm đến việc đào tạo nguồn nhân lực cán bộ nhƣ trong lĩnh vực hải quan, hành chính sự nghiệp... Hai là, vai trị của khu vực tƣ nhân cần đƣợc chú trọng. Việc hợp tác giữa khu vực công và khu vực tƣ nhân sẽ rất hữu ích. Nhƣng để thu hút đƣợc khối lƣợng lớn nguồn vốn của khu vực tƣ nhân cần thực hiện một số chính sách ƣu đãi nhất định cùng với một hệ thống pháp lý hoàn chỉnh. Ba là, vấn đề lập hệ thống luật pháp nhƣ hệ thống quyền sở hữu trí tuệ, xây dựng hạ tầng cơ sở kinh tế hợp pháp... là những lĩnh vực mà các bên cần tính tới. Việc hỗ trợ cho các hệ thống luật pháp và quy định kinh tế xuyên khu vực sẽ giúp thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các nƣớc thành viên. Nếu các vấn đề trên đƣợc giải quyết thì tiến triển của EWEC từ hành lang vận tải trung chuyển đến hành lang kinh tế hồn tồn có thể thực hiện đƣợc.
Theo đánh giá của ông Koichi Aiboshi, Công sứ Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, để góp phần cải thiện mơi trƣờng thƣơng mại trên EWEC cần:
Một là, tăng cƣờng hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm hoàn thiện những phần còn lại của EWEC. Nhật Bản cũng sẽ triển khai các dự án nâng cao hiệu quả dịch vụ tiếp vận và phân phối của EWEC. Ví dụ, sẽ cung cấp các thiết bị chụp bằng tia X và các thiết bị khác, tập huấn cho cán bộ hải quan. Hai là,
tăng cƣờng hợp tác Nhà nƣớc - Tƣ nhân. Nhật Bản sẽ khởi xƣớng một diễn đàn mới để tăng cƣờng hợp tác Nhà nƣớc - Tƣ nhân trong vùng Mekong nhằm thảo luận các vấn đề quan tâm chung giữa khối Nhà nƣớc - Tƣ nhân. Ba
là, hỗ trợ phát triển các quy định và hệ thống kinh tế liên vùng. Nhật Bản sẽ
đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực nhằm cải thiện hệ thống tài sản trí tuệ cũng nhƣ hỗ trợ cơ sở hạ tầng pháp lý kinh tế thông qua tổ chức các hội nghị chuyên đề, tiếp nhận đào tạo cán bộ và đặc phái các chuyên gia.
EWEC nhằm xây dựng một môi trường EWEC thơng thống, thuận lợi hơn
Hành lang EWEC không thể phát triển nếu khơng đảm bảo đƣợc an ninh chính trị của từng nƣớc và cả khối. Các nƣớc thành viên EWEC trƣớc hết phải chủ động đảm bảo an ninh chính trị của nƣớc mình, góp phần cho an ninh chính trị chung của EWEC. Sẽ khơng có nhà đầu tƣ nào dám bỏ tiền, đầu tƣ vào những nơi dễ xảy ra những vụ “đánh bom liều chết”, “biểu tình liên miên”, xung đột sắc tộc, tôn giáo… mất đồn kết, hợp tác, hữu nghị. Vì vậy, đảm bảo an ninh chính trị là điều kiện tiên quyết để thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
Là một thành viên của EWEC, với tiềm năng to lớn của mình, lẽ ra Thái Lan có thể phát triển kinh tế mạnh mẽ hơn, hiệu quả hơn góp phần giúp đỡ, thúc đẩy chƣơng trình EWEC. Tuy nhiên, tình hình bất ổn định về chính trị của Thái Lan với những vụ xung đột tơn giáo, với những cuộc biểu tình tràn lan, kéo dài… làm tê liệt giao thông, hoạt động kinh tế, thị trƣờng ở Bangkok và một số địa phƣơng khiến các nhà đầu tƣ phải tạm dừng hoạt động. Bởi chính phủ khó có thể đảm bảo đƣợc sự an toàn cho tài sản và cuộc sống của cho các nhà đầu tƣ nếu họ xây dựng nhà máy, khu công nghiệp, chế biến, khai thác… ở Thái Lan.
Ngồi an ninh chính trị, an ninh mơi trƣờng cũng là một vấn đề cần có giải pháp kiên quyết, cứng rắn, hiệu quả. Trong an ninh mơi trƣờng sẽ có những vấn đề về “môi trƣờng sinh thái”, “an ninh đất đai”, “mơi trƣờng khí hậu, thời tiết”… Do từng quốc gia trong EWEC có địa lý tự nhiên, chính trị, lịch, dân tộc… có nhiều điểm tƣơng đồng nhƣng vẫn có những nét đặc thù riêng. Những “mơi trƣờng” đó cần đƣợc xem xét, hịa nhập chứ khơng thể hịa tan. Cần có giải pháp cụ thể cho từng nƣớc, từng dự án đầu tƣ, kinh doanh nhằm đƣa EWEC phát triển lên một tầm cao hơn.
Thứ ba, tuyên truyền, giáo dục nhân dân các nước trong khu vực EWEC và giới thiệu EWEC với thế giới
Một giải pháp quan trọng hiện nay chƣa đƣợc tiến hành xứng tầm là vấn đề tăng cƣờng tuyên truyền trong nhân dân của EWEC và giới thiệu EWEC với thế giới. EWEC trải dài và rộng từ Đơng sang Tây, qua hàng chục xóm làng, thị trấn, thành phố, nơi có hàng chục triệu ngƣời dân ở trong khu vực ảnh hƣởng, tác động của EWEC. Chính họ là đối tƣợng, là mục tiêu cao quý của EWEC, nâng cao đời sống kinh tế, tri thức, văn minh, văn hóa, dân chủ, công bằng, không cịn hoặc giảm nghèo, đói… Tuy nhiên, những năm qua, các phƣơng tiện thông tin tuyên truyền của ADB, ASEAN, Liên Hợp quốc và ngay cả các nƣớc thành viên EWEC cũng chƣa đẩy mạnh vấn đề này. Cần có một kế hoạch thống nhất cho bốn nƣớc trong EWEC và kế hoạch riêng của từng nƣớc.
Mục đích của chiến dịch này là tăng tỷ lệ của ngƣời dân hiểu biết về EWEC, những ích lợi mà EWEC sẽ đem lại cho họ. Và ngƣợc lại, họ sẽ phải đóng góp vào sự phát triển của EWEC, bao gồm các hoạt động nhƣ: trao đổi thông tin, kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc, xúc tiến các hoạt động nhằm tăng cƣờng phối hợp tuyên truyền quảng bá; kinh nghiệm trong xây dựng và phát triển nguồn nhân lực; trong huy động các nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, các sản phẩm với tiêu chuẩn thống nhất để phục vụ cho sự nghiệp phát triển du lịch của EWEC. Để có thể tuyên truyền sâu rộng và nâng cao ý thức ngƣời dân trong khu vực EWEC, cần tập trung thực hiện những nhiệm vụ chính sau:
Một là, khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ký kết các
hợp đồng kinh tế trên các lĩnh vực lữ hành, lƣu trú, vận chuyển, liên doanh đầu tƣ các cơ sở vui chơi giải trí, các điểm dừng chân cho du khách... Cho phép các doanh nghiệp đƣợc đặt các chi nhánh, văn phòng đại diện tại các địa phƣơng nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng của mỗi địa phƣơng trên cơ sở tôn trọng quy định của mỗi thành viên và luật pháp của các nƣớc.
Hai là, liên kết các thành phố lớn trên EWEC để tổ chức các sự kiện văn
hố, thể thao có tầm quốc tế; nối kết các khu du lịch, kinh đô của các quốc gia trong vùng, mở rộng và tăng cƣờng các điều kiện phƣơng tiện vận chuyển nhằm tạo thuận lợi cho khách đƣợc đi lại nhanh nhất nhƣng có khả năng lƣu lại dài ngày để khám phá những giá trị độc đáo của tuyến Hành lang này. Tháo gỡ những vƣớng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho khách đến du lịch bằng đƣờng biển, đƣờng bộ và đƣờng hàng không.
Ba là, đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng, các điểm dừng, các trạm nghỉ đảm bảo chất lƣợng trên dọc tuyến hành lang. Cho phép xe từ Việt Nam sang trực tiếp đón khách tại cửa khẩu Thái - Lào. Đơn giản hóa thủ tục hải quan cho phép khách du lịch đƣờng bộ vào Việt Nam bằng xe tay lái nghịch...
Thứ tư, thúc đẩy trao đổi thông tin và kinh nghiệm giữa các quốc gia trong EWEC
Nhiều nghiên cứu đã thừa nhận hầu hết các quốc gia GMS phải đối mặt với những thử thách về phát triển nguồn nhân lực (HRD), ví dụ, các nƣớc đều cần phải đẩy mạnh ƣu tiên cho dịch vụ giáo dục cơ bản và y tế cơng cộng. Do đó, sẽ hiệu quả và hữu ích hơn nếu các quốc gia GMS và các đối tác chiến lƣợc cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm và cách thức giải quyết vấn đề xuyên biên giới. Ví dụ nhƣ phát triển hệ thống y tế và giáo dục, kiểm soát lƣơng thực và thuốc men, an tồn giao thơng, mậu dịch địa phƣơng khơng chính thức tại một số chốt kiểm tra. Nhiều tổ chức Thái Lan đã đầu tƣ tạo kênh thông tin và mạng lƣới liên kết pháp lý giữa và trong nhóm EWEC. Các trang điện tử, cơ sở dữ liệu, kinh nghiệm hay những bài học hiệu quả đã đƣợc lƣu lại, chia sẻ và trao đổi thông qua các buổi họp, diễn đàn và tập huấn. Cơ quan Hợp tác và Phát triển quốc tế Thái Lan (TICA) cũng đã chi hơn 17 triệu Baht cho hoạt động phát triển cơ sở dữ liệu nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tƣ và
thƣơng mại ở các nƣớc GMS.
Chiến lƣợc GMS trong các ngành khác thƣờng đề cập đến sự cần thiết của hoạt động đầu tƣ bổ sung vào HRD. Ví dụ, chiến lƣợc du lịch HRD ƣớc tính khoảng 2,5 triệu ngƣời cần đƣợc tập huấn về du lịch trong giai đoạn 2006 - 2015. Thêm vào đó, hiệu quả và lợi ích từ sự liên kết mạnh về giao thông vận tải phụ thuộc chủ yếu vào trình độ giáo dục của ngƣời dân sinh sống trên dọc EWEC. Ở Thái Lan, EWEC cắt ngang qua một số khu vực miền núi nghèo. Điều này đặt ra yêu cầu cần phải nâng cao trình độ giáo dục và cơ hội kinh tế cho các đối tƣợng dân cƣ sống trong khu vực này.
Tóm lại, mặc dù EWEC đã phần nào đạt đƣợc các mục tiêu kết nối của GMS mà minh chứng là lƣu lƣợng khách du lịch dọc hành lang của Myanmar, Thái Lan, Lào và Việt Nam đã tăng lên. Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề tồn tại cần đƣợc giải quyết. Ví dụ nhƣ làm thế nào để tạo thuận lợi cho việc di chuyển lao động an toàn trên tuyến EWEC (di chuyển qua biên giới thƣờng đối mặt với nguy cơ bn bán ngƣời và bị bóc lột sức lao động)?; làm thế nào để kiểm soát các bệnh truyền nhiễm và thúc đẩy phát triển xã hội nói chung? Điều khẳng định là EWEC đã đẩy mạnh liên kết thể chế vùng và hợp tác khu vực và giúp đẩy mạnh mối liên kết xã hội giữa các quốc gia trên dọc hành lang. Tuy nhiên, vẫn cần phải tiếp tục trao đổi thông tin và hợp tác hơn nữa với các nƣớc liên quan [47, p. 77].
Ngoài ra, để EWEC phát triển thịnh vƣợng, các quốc gia thành viên cần phải nhận rõ những mặt tồn tại và đƣa ra giải pháp để khắc phục. Cùng với giải pháp đƣợc đƣa ra, những kiến nghị, đóng góp cụ thể sẽ giúp cho có những hành động thực tiễn để “con thuyền” EWEC cập bến.
Thứ nhất, tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa, thống nhất về cơ bản thủ tục hải quan giữa các quốc gia trong EWEC
các bộ, ngành địa phƣơng của nƣớc mình thống nhất các hiệp định đã đƣợc ký kết. Từ đó đƣa ra các hƣớng dẫn cần thiết cho các cơ quan chức năng mỗi bên thực hiện thống nhất
Hải quan các địa phƣơng trên tuyến EWEC cần phối hợp cùng nhau để phân phối và cung cấp cho các cá nhân, đơn vị của địa phƣơng và những ngƣời có nhu cầu khai báo trƣớc khi đến cửa khẩu nhằm tiết kiệm thời gian và tránh phiền hà cho du khách khi xuất, nhập cảnh. Điều chỉnh thời gian hoạt động giữa các Điểm kiểm tra, làm thủ tục nhập cảnh tại các cửa khẩu ở tỉnh Mukdahan, Dansavan và cửa khẩu Lao Bảo. Giờ làm việc nên đƣợc bố trí trên cơ sở những múi giờ thích hợp để tạo thuận lợi cho thƣơng mại giữa các quốc gia. Thời gian hoạt động của tất cả các điểm kiểm tra nên là giữa 7:00 sáng - 08:00 tối. Thiết lập thời gian làm việc ngoài giờ cho mỗi trạm kiểm soát, thơng báo rộng rãi tại các trạm kiểm sốt về thời gian làm việc ngồi giờ và trƣớc đó cần đƣợc xây dựng trên cơ sở những tiêu chuẩn giống nhau [43, p. 65].
Tạo thuận lợi cho quá cảnh hàng hóa trong và ngồi nƣớc, các trạm kiểm soát nên giảm các bƣớc thủ tục hành chính nhằm giúp viêc hồn tất thủ tục diễn ra nhanh hơn theo cùng một tiêu chuẩn trong khoảng thời gian hạn chế nhất định. Mở rộng sự hợp tác trên tuyến EWEC hoặc tuyến Đƣờng 9 đến A1 (Việt Nam - Nam Trung Quốc) phục vụ việc vận chuyển sản phẩm quá cảnh sang Trung Quốc dễ dàng hơn. Bảo hiểm tai nạn quốc tế phải đƣợc điều chỉnh để cung cấp các dịch vụ đạt tiêu chuẩn. Các đại lý bảo hiểm tại Việt Nam, Lào và Thái Lan nên cung cấp những dịch vụ có tính quốc tế.
Chính phủ các nƣớc EWEC cũng nhƣ các tỉnh trong tuyến EWEC cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp đang sản xuất, kinh doanh trên tuyến đẩy mạnh hoạt động. Đồng thời, tăng cƣờng cải cách các thủ tục hành chính để tuyến đƣờng ngày càng thông thoáng hơn, hạn chế phiền hà