Giải pháp chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự kiện giàn khoan hải dương 981 dưới góc nhìn của báo điện tử đối ngoại bằng tiếng anh của việt nam và trung quốc (Trang 111 - 117)

3.3. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng báo điện tử đối ngoại của Việt

3.3.1. Giải pháp chung

- Nắm vững quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước

Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, kiên trì mục tiêu độc dân tộc lập và chủ nghĩa xã hội, báo chí nói chung và báo chí đối ngoại Việt Nam nói riêng đã trƣởng thành vƣợt bậc, phát triển mọi mặt, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ trong các thời kỳ cách mạng, xứng danh là vũ khí sắc bén trên mặt trận đấu tranh tƣ tƣởng của Đảng. Ngày nay, trong kỷ nguyên mới hội nhập và phát triển, dƣới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, báo chí Việt Nam tiếp tục phát huy truyền thống, bản chất cách mạng, xứng đáng với sự tin tƣởng của Đảng, nhân dân, là cơng cụ tƣ tƣởng, văn hóa của Đảng. Mọi hoạt động của báo chí đặt dƣới sự lãnh đạo và định hƣớng tƣ tƣởng của Đảng, tích cực tham gia bảo vệ nền tảng tƣ tƣởng, con đƣờng đi lên CNXH của nhân dân ta; góp phần tạo nên sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đồn kết quốc tế trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nƣớc. Trong tình hình mới, nhiệm vụ của công tác báo chí rất nặng nề, địi hỏi báo chí phải vững chắc về lập trƣờng chính trị, kiên định tơn chỉ, mục đích của Báo chí cách mạng; chống khuynh hƣớng thƣơng mại hoá, chạy theo lợi nhuận; chống lợi dụng báo chí và tự do ngơn luận làm lộ bí mật quốc gia, thơng tin sai lệch kích động dƣ luận theo chiều hƣớng xấu trong nhân dân và dƣ luận quốc tế… Thời gian tới, BĐT đối ngoại cần tập trung thực hiện tốt một số biện pháp sau:

Thƣờng xuyên qn triệt, nâng cao trình độ lý luận chính trị, nắm vững quan điển của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nƣớc, vai trị, chức năng, nhiệm vụ của báo chí trong giai đoạn phát triển mới của đất nƣớc, nhất là quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về biểm đảo để cơ quan, tổ chức báo chí, nhà báo ln vững vàng về chính trị và tƣ tƣởng, có định hƣớng đúng và ý thức trách nhiệm thơng tin, tuyền truyền trong mọi tình huống.

Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền Nghị quyết Đại hội XI, Nghị quyết 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 về “chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020”, Quyết định 373/QĐ-TTg ngày 23/3/2010 và tuyên tuyền hƣớng tới Đại hội XII của Đảng. Tập trung thông tin, tuyên truyền thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ quốc phòng - an ninh, bảo vệ môi trƣờng, nâng cao đời sống của nhân dân; đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí; tăng cƣờng quốc phịng - an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền lãnh thổ quốc gia, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội; mở rộng hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế; phát huy tốt vai trò là diễn đàn phản ánh, thảo luận và đề xuất, kiến nghị với Đảng, Nhà nƣớc các biện pháp giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội của đất nƣớc.

Thông tin đối ngoại bằng tiếng nƣớc ngoài cần phải hƣớng đối tƣợng, trú trọng tuyên truyền quan điểm của Đảng, chính sách của nhà nƣớc về xây dựng thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN và chủ trƣơng chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nƣớc ta với các nƣớc trên thế giới; chính sách đồn kết, thu hút nhân tài, vật lực của ngƣời Việt Nam đang sinh sống ở nƣớc ngoài; đấu tranh với các luận điệu tuyên truyền, kích động của phần tử xấu, gây chia rẽ dân tộc và khối đại đoàn kết tồn dân của Đảng.

Chủ động, tích cực tham gia đấu tranh chống “diễn biến hịa bình” trên lĩnh vực tƣ tƣởng, văn hóa; đấu tranh phản bác những thơng tin, luận điệu sai trái của các thế lực thù địch, cơ hội chống phá Đảng, Nhà nƣớc và sự nghiệp đổi mới của nhân dân ta. Báo chí cần tỉnh táo, thận trọng trong xử lý thơng tin, nhạy cảm chính trị cao trƣớc những thơng tin xấu, độc, tác động tiêu cực đến nhận thức, dƣ luận xã hội.

Tiếp tục khẳng định vị thế của báo chí trƣớc cơng chúng, giữ vững vai trị, chức năng định hƣớng dƣ luận trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt giữa kênh thơng tin chính thống với thông tin trên mạng xã hội và các phƣơng tiện truyền thông khác trên Internet để hạn chế sự tác động tiêu cực đến xã hội. Thƣờng xuyên đổi mới, nâng cao chất lƣợng, sức hấp dẫn, hiệu quả thông tin; xử lý tốt mối quan hệ giữa

việc đáp ứng yêu cầu thông tin ngày càng cao của công chúng với bảo đảm định hƣớng chính trị, tƣ tƣởng của nội dung thơng tin. Do đó, các cơ quan báo chí và những ngƣời làm báo phải nỗ lực không ngừng đổi mới cả về phƣơng thức quản lý và tác nghiệp báo chí để đƣa đến cơng chúng những thông tin chuẩn xác, nhanh, sinh động, hấp dẫn.

Trên cơ sở thực hiện Thơng báo Kết luận của Bộ Chính trị về thực hiện Đề án quy hoạch báo chí tồn quốc đến năm 2025 và các văn bản quy định của Chính phủ về quy hoạch hệ thống báo chí tồn quốc, các cơ quan báo chí cần chủ động rà sốt lại chức năng, nhiệm vụ, sản phẩm báo chí, khẩn trƣơng xây dựng kế hoạch đổi mới theo hƣớng hợp lý, tinh gọn, thiết thực và hiệu quả, để báo chí thực sự là tiếng nói của Đảng, Nhà nƣớc, các đồn thể chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp, là diễn đàn tin cậy của nhân dân.

- Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà báo

Đội ngũ nhà báo Việt Nam với số lƣợng hơn 22.000 hội viên trên toàn quốc, là lực lƣợng hùng hậu, trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng; có nhiệt huyết cách mạng, dũng cảm, khơng sợ khó khăn, hiểm nguy, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, xứng danh là chiến sĩ tiên phong trên mặt trận tƣ tƣởng của Đảng, Nhà nƣớc. Thực hiện Kết luận của Bộ Chính trị về thực hiện Đề án quy hoạch báo chí tồn quốc đến năm 2025 và nhiệm vụ cơng tác TTĐN về biển đảo của Thủ tƣởng Chính phủ, cần tiếp tục đổi mới nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà báo trong giai đoạn phát triển mới, là trách nhiệm của tổ chức đảng, cơ quan báo chí và Hội nhà báo Việt Nam.

Xây dựng đội ngũ nhà báo trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối, quan điểm của Đảng; có bản lĩnh chính trị vững vàng, khơng hoang mang dao động trƣớc những luận điệu sai trái; có ý thức tấn cơng quyết liệt với những luận điểm thù địch và biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Việc thơng tin, phản ánh quan điểm, đƣớng lối của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nƣớc, các sự kiện diễn ra trong đời sống xã hội và cuộc đấu tranh bảo vệ

biển đảo của Tổ quốc phải biết chọn lọc thơng tin, cân nhắc tới tính hiệu quả chính trị - xã hội; khơng giật gân, câu khách, rẻ tiền và tô hồng hoặc bôi đen gây mơ hồ, mất cảnh giác, lộ bí mật quốc gia; phải góp phần địch hƣớng dƣ luận, tăng cƣờng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Việt Nam với bạn bè trên thế giới. Thƣờng xuyên nâng cao tính chiến đấu, ln tỉnh táo, cảnh giác và chủ động tấn công quyết liệt với mọi biểu hiện tiêu cực trong đời sống xã hội và âm mƣu của các thế lực thù địch; không để kẻ xấu, thế lực thù địch lợi dụng chống Đảng, Nhà nƣớc.

Lao động báo chí là lao động mang tính đặc thù, lao động trí tuệ của ngƣời trí thức nên việc xây dựng đội ngũ nhà báo về phẩm chất chính trị phải đi đơi với bồi dƣỡng nâng cao năng lực nghiệp vụ, nhất là nhà báo điện tử thông tin đối ngoại. Trƣớc hết là nâng cao năng lực vận dụng phƣơng pháp luận Mác-xít, quan điển của Đảng để phân tích, xử lý đánh giá thơng tin; khơng phiến diện một chiều, phản ánh sai lệch, bóp béo sự việc hoặc thơng tin theo đơn đặt hàng, sức ép của tổ chức, cá nhân có động cơ khơng trong sáng. Mặt khác, bồi dƣỡng đội ngũ nhà báo có trình độ ngoại ngữ giỏi, chun mơn nghiệp vụ sâu, tính chuyên nghiệp cao. Tích cực bồi dƣỡng kỹ năng giao tiếp kết hợp với nghiệp vụ báo chí là đều kiện để nhà báo đạt đƣợc hiệu quả công việc và thành cơng trong sự nghiệp báo chí. Đối với nhà báo trẻ phải đƣợc đào tạo cơ bản về nghiệp vụ báo chí, thơng thạo kỹ năng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực phụ trách, có kiến thức khoa học rộng rãi về các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, pháp luật, đối ngoại, kiến thức về kinh tế, an ninh - quốc phòng về biển đảo; năng lực ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin, điện tử hiện đại của thế giới.

Trong xã hội thông tin và sự bùng nổ của thông tin hiện nay, mỗi cơ quan, nhà báo phải có kỹ năng xây dựng, quản lý, sử dụng nhanh, tức thời ngân hàng tin tức trong lĩnh vực nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng yêu cầu thơng tin nhanh, chính xác cao.

Bản thân nhà báo tự quyết định bản lĩnh chính trị, năng lực, nghiệp vụ chun mơn, trình độ kiến thức sâu rộng là điều kiện tiên quyết nâng cao chất lƣợng bản tin và hiệu quả của công tác thông tin đối ngoại. Đây là yếu tố bên trong, yếu tố

nội tại của nhà báo trƣớc yêu cầu đòi hỏi của Đảng, Nhà nƣớc và xã hội, đồng thời cũng là thể hiện trách nhiệm, danh dự của nhà báo trƣớc Đảng, trƣớc cơng chúng. Do vậy địi hỏi nhà báo phải thƣờng xuyên học tập, rèn luyện coi đó nhƣ một cơng việc suốt đời để cống hiến cho Đảng, cho nhân dân.

- Đổi mới phương thức, hình thức đưa tin tr n báo điện tử

Báo điện tử, trong đó có BĐT đối ngoại là loại hình báo chí mới, sự ra đời và phát triển của nó gắn liền với sự phát triển của công nghệ điện tử, công nghệ thơng tin. Tính đến cuối năm 2014, cả nƣớc có 845 cơ quan báo chí, trong đó có 98 báo và tạp chí điện tử đƣợc cấp phép; ngồi ra, cịn có hàng ngàn trang thơng tin điện tử khác [34]. Trong thời đại thông tin hiện nay, tin tức báo điện tử trên mạng Internet khơng cịn bị giới hạn bởi ngôn ngữ tiếng Anh, tiếng Việt hay bất cứ một ngôn ngữ nào khác; khi đƣợc đăng trên báo mạng Internet, chỉ mất một vài thao tác đơn giản, ngay lập tức bản tin sẽ đƣợc dịch ra ngôn ngữ mà độc giả cần. Mặt khác, công chúng của BĐT ngày nay thƣờng có trình độ văn hóa, nhận thức cao hơn so với mặt bằng văn hóa, nhận thức của xã hội; có điều kiện, khả năng sử dụng cơng nghệ điện tử hiện đại; có khả năng tự nhận biết, tự xử lý thơng tin và có nhu cầu thơng tin ngày càng cao, chính xác cao. Do vậy, cơng chúng BĐT không chỉ là đối tƣợng tiếp nhận mà còn là đối tƣợng khởi xƣớng, hỗ trợ và cung cấp thông tin, đánh giá, nhận xét, kiểm định và quyết định đến sức sống của BĐT hoặc chịu tác động, ảnh hƣởng trực tiếp của thông tin BĐT.

Báo điện tử có đặc trƣng cơ bản là khả năng truyền tải thông tin đa phƣơng tiện, thơng tin mang tính tức thời, phi định kỳ; có tính tƣơng tác rộng, khả năng lƣu trữ, tìm kiếm thơng tin cao và ngày càng chiếm ƣu thế trong việc thu hút các đối tƣợng công chúng. Trong một số trƣờng hợp, ngƣời làm BĐT chỉ chú trọng cạnh tranh thông tin, đƣa tin thật nhanh để câu “view”, khơng đầu tƣ thảo đáng đến tính chính xác, tính chân thật, khách quan của thơng tin nên dễ bị kẻ xấu lợi dụng, tạo ra bất ổn trong dƣ luận xã hội.

Khắc phục hạn chế trên vừa đảm bảo tính chính xác, chân thật vừa đảm bảo tính tức thời, phi định kỳ, việc đổi mới phƣơng thức, hình thức đƣa tin trên BĐT quan tâm một số vấn đề sau:

Tăng cƣờng cơng tác quản lý nhà nƣớc đối với báo chí, nhất là đối với BĐT. Thƣờng xuyên xem xét, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện Luật Báo chí và các văn bản dƣới luật liên quan đến BĐT phù hợp với phát triển của thực tiễn Việt Nam và thế giới. Chú trọng xây dựng, thực hiện tốt các chế tài xử lý vi phạm theo hƣớng đảm bảo tính răn đe, ngăn chặn đối với những cơ quan báo chí, nhà báo cố tình vi phạm Luật báo chí, nguyên tắc về tính khách quan, chân thật của báo chí cách mạng hoặc xu hƣớng lợi nhuận hóa, giật gân, câu khách.

Củng cố bộ máy tổ chức, đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý báo chí từ Trung ƣơng đến các địa phƣơng và Hội nhà báo Việt Nam. Đội ngũ cán bộ này phải bảo đảm trình độ, năng lực, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp phù hợp với công tác lãnh đạo, quản lý và tham mƣu về lãnh đạo, quản lý báo chí, BĐT. Xu hƣớng chung của thế giới là BĐT sẽ chiếm vị trí thống lĩnh trong các loại hình báo chí, do vậy phải cân nhắc thành lập một cơ quan nhƣ một viện chuyên nghiên cứu về sự phát triển của BĐT ở Việt Nam để nghiên cứu phát triển nghệ thuật thông tin điện tử đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công chúng báo điện tử, đào tạo kỹ năng nghiệp vụ, tăng cƣờng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ nhà báo, nhất là nhà báo điện tử.

Đổi mới quy trình, tổ chức phát triển thơng tin về nội dung và hình thức của báo để sử dụng tối đa phƣơng thức tiếp xúc, trao đổi, phản biện trực tiếp giữa công chúng với cơ quan quản lý, nhà báo theo hƣớng thuận lợi nhất. Công chúng BĐT là ngƣời chọn lựa tờ báo có chất lƣợng cao, đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin, nghiên cứu học tập. Số lƣợng công chúng cao, thƣờng xuyên truy cập view) vào báo có ý nghĩa khẳng định vị trí đẳng cấp của báo, là tiêu chí đánh giá hiệu quả thơng tin, thƣớc đo hàng đầu để thu hút quảng cáo và các nguồn tài trợ khác.

Hình thức tun truyền phải đƣợc đa dạng hóa từ bản Text, Video, Clip đến kết hợp Video và bản tin Text với đa dạng thể loại, chuyên mục khác, đem đến cho

công chúng những thơng tin ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu, hấp dẫn hợp với nhóm đối tƣợng, nhất là đối tƣợng là ngƣời nƣớc ngồi. Cần quan tâm nhiều hơn đến hình thức thông tin trực tuyến, thông tin thực địa, đối thoại trực tiếp giữa nhà báo với công chúng. Truyền thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng của các Bộ, Ngành, tổ chức chính trị - xã hội phải đổi mới tỷ lệ liều lƣợng thông tin của báo với thông tin quảng cáo phù hợp với từng đối tƣợng.

Định kỳ điều tra xã hội học, tâm lý, sở thích quan tâm đến thể loại thơng tin, chun mục gì trên báo điện tử đối ngoại, xác định nhu cầu quan tâm tin tức của đối tác nƣớc ngồi, cơng chúng ở nƣớc ngoài. Tăng cƣờng hợp tác với các hãng tin, báo điện tử có uy tín và khả năng tin tức để thu thập, xử lý cập nhật thông tin.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự kiện giàn khoan hải dương 981 dưới góc nhìn của báo điện tử đối ngoại bằng tiếng anh của việt nam và trung quốc (Trang 111 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)