Xuất ý kiến về nhóm hình thái sinh thái trong loài Drawida

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức nghề và lựa chọn nghề của học sinh THPT dân tộc nội trú tỉnh bắc giang (Trang 92)

CHƢƠNG 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4. xuất ý kiến về nhóm hình thái sinh thái trong loài Drawida

Căn cứ vào các tiêu chuẩn hình thái sinh thái của Pheretima theo Thái Trần Bái, 1983 khi nghiên cứu giun đất ở Việt Nam đã dựa vào các nhóm loài của giống mà chia ra làm 3 nhóm hình thái sinh thái.

- Nhóm thảm mục: là nhóm sống trên mặt đất trong lớp thảm mục sử dụng lá rụng ở các giai đoạn phân giải sớm làm thức ăn, chúng có đặc điểm cơ thể: dẹp hƣớng lƣng bụng, màu sắc phía lƣng đậm hơn, tơ tập trung phía bụng, cơ cấu tạo kiểu lông chim, tế bào cơ nhiều, kích thƣớc tế bào cơ bé, tỉ lệ mionem nhiều.

- Nhóm đất - thảm mục ( nhóm đào hang ): trong quá trình hình thành nhóm thảm mục có xuất hiện loài đất thảm mục, sống trong đất nhƣng lấy thức ăn trên mặt. Nhóm này có đặc điểm: màu sắc khác nhau giữa phần trƣớc và phần sau cơ thể, cơ dọc xếp thành chùm, vách đốt dày.

- Nhóm ở đất chính thức: gồm các loài sống trong đất và sử dụng mùn lẫn trong đất làm thức ăn. Các loài trong nhóm này thƣờng có các đặc điểm

sau: cơ thể nhạt màu, hình trụ vuốt nhọn hai đầu, tơ , tế bào cơ có kích thƣớc lớn, số lƣợng ít có dạng chùm nguyên sinh, vách đốt trƣớc dạ dày cơ dày.

Theo các đặc điểm của các loài trong giống Drawida tìm thấy ở Việt Nam nhận thấy có sự tƣơng đồng về các tiêu chuẩn hình thái sinh thái nhƣ trên về các đặc điểm hình dạng, màu sắc cơ thể, đặc điểm tơ, vách đốt, đặc điểm của tế bào cơ dọc, đặc điểm của vùng đực để đề xuất những nhóm sau:

- Nhóm thảm mục: Cơ thể có kích thƣớc cỡ nhỏ hoặc trung bình, lƣng sẫm màu hơn, tơ tập trung về phía bụng đƣợc biểu thị qua tỉ lệ khoảng cách của các đôi tơ aa/ab/bc/cd, có tế bào cơ dọc hình lông chim, kích thƣớc tế bào cơ nhỏ, tỉ lệ mionem cao: Drawida beddardi, Drawida delicata, Drawida sp2, Drawida sp3, Drawida sp4 Drawida sp11, Drawida sp12,

Drawida sp13, Drawida sp14, Drawida sp15.

- Nhóm đất-thảm mục:Drawida sp1, Drawida sp18 với các loài có màu sắc trƣớc đai thƣờng sẫm màu hơn phía sau của vùng đai, tỉ lệ tơ phía trƣớc vùng đai khác so với sau đai, tế bào cơ dọc kiểu chuyển tiếp, có cơ quan giao phối nhƣng kích thƣớc của penis ngắn thƣờng chỉ nằm trên rãnh 10/11.

- Nhóm ở đất chính thức: Drawida annamensis, Drawida chapaensis, Drawida langsonensis cơ thể nhạt màu, thân hình trụ (ở Drawida chapaensis

thân vuốt nhọn hai đầu ), tơ không tập trung về phía bụng mà lệch về phía hai bên của cơ thể. Tơ có đặc điểm tiêu giảm: tơ mờ, tiêu giảm trên 3 đốt đầu ở Drawida chapaensis và trên 13 đốt đầu của Drawida langsonensis, tiêu giảm hoàn toàn nhƣ Drawida annamensis. Đặc điểm của vùng đực là penis nếu có thì nằm sâu trong buồng giao phối lồi sâu vào trong xoang cơ thể, thậm chí không có buồng giao phối và penis ở Drawida langsonensis. Cơ dọc dạng chùm nguyên sinh với tỉ lệ mionem thấp.

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

1. Đã mô tả hình thái cấu tạo của 15 loài giun Drawida có trong sƣu tập của trung tâm nghiên cứu động vật đất ĐHSP Hà Nội. Trong các mô tả này đã chú ý đến các đặc điểm có giá trị phân loại học nhƣ đặc trƣng của cơ quan sinh dục đực ( bao gồm hình thái atrium, vị trí đổ của ống dẫn tinh, hình thái của tuyến tiền liệt, cơ quan giao phối ), đặc trƣng của túi nhận tinh, khoảng cách của tơ bc so với aa.

2. Đã xây dựng khoá định loại của 15 loài giun Drawida có trong sƣu tập của trung tâm nghiên cứu động vật đất ĐHSP Hà Nội.

3. Có thể phân biệt 3 nhóm Drawida trên phân bố trên lãnh thổ Việt Nam:

- Nhóm phân bố rộng gồm các loài: Drawida beddardi, Drawida delicata, Drawida sp11.

- Nhóm phân bố ở phần lãnh thổ phía Bắc ( lấy đèo Hải Vân làm giới hạn ) gồm các loài: Drawida chapaensis, Drawida langsonensis, Drawida sp15, Drawida sp18.

- Nhóm phân bố ở phần lãnh thổ phía Nam gồm các loài: Drawida annamensis, Drawida sp1, Drawida sp2, Drawida sp3, Drawida sp4,

Drawida sp12, Drawida sp13, Drawida sp14.

2. Kiền nghị

1. Tiếp tục phát triển đề tài theo hƣớng thu thập thêm các mẫu vật giun đất trong giống Drawida tại Việt Nam nhằm tu chỉnh hoàn thiện cho tổng quan nghiên cứu về các loài của giống này ở Việt Nam.

2. Cần kết hợp giữa phân loại học cổ điển ( hình thái) và phân loại học hiện đại ( phân tử ) để xác định chính xác vị trí phân loại của các loài còn nghi vấn trong sƣu tập mẫu giun đất Drawida đƣợc lƣu trữ tại Trung tâm nghiên cứu động vật đất Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

3. Nên quan tâm, nghiên cứu để đƣa một số loài giun đất trong giống Drawida vào các mô hình nuôi thử và phân tích thành phần sinh hoá của thịt giun đất có sinh khối lớn để xác định hàm lƣợng đạm trong thịt giun.

TÀI LIỆU THAM KHẢO ♦ Tài liệu Tiếng Việt

1. Thái Trần Bái, 1982c. Vài đặc điểm của cơ của Pheretima

(Megascolecidae). Doclad AHCCCP: 266 (4): 1022 – 1024 (Tiếng Nga). 2. Thái Trần Bái, 1983a. Giun đất Việt Nam (Hệ thống học, Khu hệ, Phân bố

và Địa động vật học). Luận án tiến sĩ Sinh học ( bản dịch của tác giả). Maskva, 1983: 1-72.

3. Thái Trần Bái, 1985 . Về giá trị phân loại học của nhú phụ sinh dục của giun đất trong giống Pheretima Kinberg (Megascolecidae, Oligochaeta).Tạp chí Sinh học: 7 (1): 33 - 38

4. Thái Trần Bái, 1987 . Dẫn liệu bổ sung về phân bố của giun đất ở Việt Nam. Thông báo khoa học ĐHSP1HN, 1987C: 3 – 4.

5. Thái Trần Bái, 1989 . Giá trị thực tiễn của giun đất.Tạp chí Sinh học: 11 (1): 39 – 34.

6. Thái Trần Bái , 1997. Vấn đề sử dụng giun đất trong phủ xanh đồi núi trọc nƣớc ta. Lâm nghiệp: 1997 (6): 14 – 16.

7. Thái Trần Bái, 1997. Nghiên cứu động vật đất ở Việt Nam. Khoa học đất: 1997 (8): 47 – 50.

8. Thái Trần Bái, 1998. Drawida ở Đông Dƣơng. Tài liệu chƣa công bố: 1 - 16

9. Thái Trần Bái, 2000. Kết quả nghiên cứu giun đất ở Việt Nam và những vấn đề cần quan tâm trong các năm tới. Kỷ yếu hội thảo Tài nguyên sinh vật đất và sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất. NXB Nông nghiệp: 43 – 51.

10. Thái Trần Bái, Phạm Thị Hồng Hà, 1984. Thành phần loài và khả năng sử dụng giun đất ở Quảng Nam – Đà Nẵng. Khoa học kỹ thuật nông nghiệp: 11: 516 – 520.

11.Thái Trần Bái, Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Đức Anh, 2000. Một vài nhận định về giun đất trên các đảo phía Nam Việt Nam. Những vấn đề nghiên

12. Thái Trần Bái, Trần Minh Khôi, Đỗ Văn Nhượng, 1995 – Giun đất vùng núi phía Tây Bắc Nghệ an. Hội thảo khoa học Đa dạng sinh học Bắc Trƣờng sơn: 56 – 61.

13. Thái Trần Bái, Trần Thuý Mùi, 1982 . Đặc điểm phân bố, phân loại học và địa động vật học của giun đất vùng đồng bằng sông Hồng. Tạp chí Sinh học: 4: (3): 22 – 25.

14. Thái Trần Bái, Đỗ Văn Nhượng, 1989. Nhận xét về khu hệ giun đất Phnômpênh và các khu vực lân cận. TBKH ĐHSP1, 1989, số đặc biệt : 76 – 78.

15. Thái Trần Bái, Đỗ Văn Nhượng, 1993. Khu hệ giun đất Phnômpênh và đặc điểm phân bố của chúng. TBKH ĐHSP1: 1993 (2) 65 – 69.

16. Thái Trần Bái, Samphon,1989. Nhận xét bƣớc đầu về khu hệ giun đất Lào (từ Mƣơng Phuon đến cao nguyên Bualavên). TBKH ĐHSP1, 1989, số

đặc biệt: 61 – 75.

17. Thái Trần Bái, Samphon, 1991. Danh sách các loài giun đất đã đƣợc phát hiện ở Lào. TBKH ĐHSP1: Sinh học - Địa lý, 1991 (5): 86 – 89.

18. Phạm Hồng Hà, 1995. Khu hệ giun đất Quảng nam – Đà nẵng. Luận án

phó tiến sĩ sinh học. Hà Nội: 1 – 175.

19. Huỳnh Thị Kim Hối, 1996. Khu hệ giun đất phía nam miền Trung Việt Nam. Luận án phó tiến sĩ sinh học. Hà Nội. 1 – 143.

20. Nguyễn Lân Hùng, Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa, Nguyễn Văn Sức, 2000: Giun đất trong cơ cấu vật nuôi của gia đình. Tài nguyên sinh vật đất sự phát triển bền vững của hệ sinh thái. NXB Nông Nghiệp: 176 – 185.

21. Lan Hương, 2008. Tác dụng của Giun đất. http//.www tintuconline.com.vn 22. Jacky Foo( ?). Các chế phẩm sinh học từ giun đất (Hồng Vân dịch).

23. Bùi Tự Lập, Nguyễn Đức Tân, 1993. Một số đặc điểm về dịch tể học bệnh giun phổi lợn ở miền Trung và biện pháp phòng trừ. Tạp chí nông nghiệp và công nghệ thực phẩm: 326 – 328.

24. Đặng Duy Lợi ( chủ biên), 2006. Địa lí tự nhiên Việt Nam. Nhà xuất bản ĐHSP: 227-240

25. Trần Thuý Mùi, 1985. Khu hệ giun đất vùng đồng bằng sông Hồng. Luận

án phó tiến sĩ sinh học. Hà Nội: 1 – 135.

26. Đỗ Văn Nhượng, 1994. Khu hệ giun đất miền Tây bắc Việt Nam, Luận

án phó tiến sĩ khoa học sinh học, Hà Nội : 1 – 209.

27. Đỗ Văn Nhượng, Huỳnh Thị Kim Hối, 1993. Hai loài giun đất mới thuộc giống Drawida Michaelsen, 1900 (Moniligastridae - Oligochaeta) ở vùng núi Sapa và Lạng sơn. Tạp chí Sinh học: 15,4: 36 – 38.

28. Đỗ Văn Nhượng, Trần Minh Khôi, Lê Văn Triển, 1995. Các loài và phân loài giun đất mới giống Pheretima Kinberg, 1867 (Megascolecide, Oligochaeta) ở Sơn la và Nghệ an. Tạp chí Sinh học: 17,3: 88 – 94CĐ.

29. Đỗ Văn Nhượng, Lê Văn Triển, 1993. Dẫn liệu bƣớc đầu về giun đất vùng thung lũng sông Hồng. Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội 1, số 2: 58 – 63.

30. Đỗ Văn Nhượng, Usachev, Huỳnh Thị Kim Hối, 1991. Thành phần và đặc điểm phân bố của giun đất Mộc châu (Sơn la). Thông báo khoa học

ĐSP Hà Nội 1, số 5: 46 – 47.

31. Nguyễn Đức Tân, Bùi Lập, 1995. Sự tồn tại, phát triển của ấu trùng giun phổi lợn Metastrongylus ở môi trƣờng và trong cơ thể ký chủ trung gian. Khoa học kỹ thuật thú y tập II số 2: 6-9.

32. Lê Bá Thảo, 2006. Thiên nhiên Việt Nam. NXB Giáo Dục. TP HCM: 256 – 290.

33. Nguyễn Văn Thuận, 1992. Tính chất của khu hệ giun đất ở Lao Bảo, Khe Sanh, Đông Hà, Quảng Trị, Cửa Việt. Tập san khoa học ĐHSP Huế, số 3: 22 – 26.

34. Nguyễn Văn Thuận, 1994. Khu hệ giun đất Bình Trị Thiên. Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Hà Nội: 1 – 192.

35.Trần Thị Hồng Thúy, Phạm Tử Dương, Phạm Văn Trinh, 2007. Nghiên cứu tác dụng điều trị tăng huyết áp nguyên phát của Địa long.

Kỷ yếu hội thảo khoa học chuyên đề côn trùng trong y học cổ truyền Việt Nam lần I: 56 – 65.

36. Lê Văn Triển, 1993. Thành phần loài, đặc điểm phân bố của giun đất ở đồi trọc, đồi trồng cây và khả năng sử dụng chúng để cải tạo đất đồi ở Vĩnh Phú. Thông báo khoa học của các trƣờng Đại học. Khoa học môi trƣờng : 93 – 98

37. Lê Văn Triển, 1995. Khu hệ giun đất miền Đông Bắc Việt Nam. Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học. Hà Nội: 1- 148.

♦ Tài liệu tiếng Anh

38. Blakemore R. J., 2003. Japanese earthworms(Annelida: Oligochaeta): a review and checklist of species. Org. Divers. Evol. 3, Electr. Suppl.

11: 1 - 43. http://www.kyorin-u.ac.jp/eals/

39. Blakemore R. J., 2006: Checklist of megadrile Earthwroms (Aunelida: Oligochaeta) from lndia: 1 - 49.

http://www.ncbi.org.in/bioto/

40. Blakemore R. J., Chih-Han Chang, Shu-Chun Chang Masamichi T. Ito. Sam James and Jiun-Hong Chen, 2006. Biodiversity of earthworms in Taiwan : a species checklist with the cofirmation and new records of the exotic lumbricids Eisenia fetida and Eiseniella tetrae. Taiwania, 5 1 (3): 226 - 236. http//www. press. ntu. edu. tw/ ejournal/ Files/ Taiwan/

41. Chen Y., 1931. On the terrestrial Oligocheta from Szechuan. I

Contr. Biol. Lab., Sci. Soc. China. Ser. Zool. 7 (3): 117 – 171.

42. Chen Y ., 1933. A preliminary survey of the earthworms of the Lower Yangtze Valley. Contr. Biol. Lab., Sci. Soc. China. Ser. Zool. 9 (6): 177 – 296.

43. Chen Y, 1935a. On two new species of Oligochaeta from Hongkong. Bull.

Fan Mem.Inst.Biol (Zool). 6 (2): 34- 36.

44. Chen Y, 1935b. On two new species of Oligochaeta from Amoy (Pheretima wui sp.n..and Howascoleex sinicus sp.n.). Contr. Biol. Lab.,

Sci. Soc. China. Ser. Zool. 11 (4): 109 – 122.

45. Chen Y. 1936. On the terrestrial Oligochaeta from Szechan. II. With the notes on Gates types. Contr. Biol. Lab., Sci. Soc. China. Ser. Zool 11. (8): 269 – 306.

46. Chen Y. 1938. Oligochaeta from Hainan, Kwangtung. Contr. Biol. Lab.,

Sci. Soc. Chiana. Ser. Zool. 12 (10): 375 – 475.

47. Chen Y., 1936. On the terrestrial Oligochaeta from Szechuan. III.

J.West China Border Res. Soc. V .16 ser. B: 83- 141.

48. Chu-Fa Tsai. Huei-ping Shen. Su-chen Tsai. and Hwey-lum Hsieh.

2007. A Checklist of Ohgochaetes from Taiwan and Its Adjacent Islands. Taiwania: 1 - 17.

49. Gates G,E., 1939. Thai earthworms. Thailand Research Society, Nat.

Hist. Suppl. Vol. XII, N. 1, 1939: 65 – 114.

50. Gates G.F., 1972. Burmese earthworms. Trans. Amer . Philos. Soe. New series. Vol. 62, Part 7,1972: 1 – 324.

51. Hueiping Shen. Danen C. J. Yeo, 2005: Terrestrial earthworms (Oligochaeta) from Singapore. The Raffies Bulletin of Zoology. 53

(lo): 13-25.

52. Hueiping Shen. Su-chen Tsai and Chu-Fa Tsai. 2005: Occurrence of the Earthworms Pontodrilus litoralis (Gnlbe, 1855), Metaphire houlleti (Pemer, 1872), and Eiseniella tetraedra (Saviglly, 1826) from Taiwan . Taiwania, 50( 1 ): 11 -21.

53. Michaelsen W. 1934. Oligochaten von Franzosisch Indochina. Archs Zool. Exp.

54. Perrier E., 1875. Sur les vers de terre des iles Philippnes et de la Cochinchine. C.r. hebd. Seanc. Acad. Sci., Paris, Ser. D, 81: 1043 – 1046.

55. Quan Xiauwei, Zhong Yuanhui, 1989. Two new species of terrestrial Oligochaetes from Hainan Isand (Oligochaeta: Megascolecidae).

Acta Zootaxonomica Sinica. V,14, No. 3: 273 – 277.

56. Qiu Jiangping, 1988. Two new species of the genus Pheretima from Guizhou (Oligochaeta: Megascoleidae). Sichuan J.Zool. 1992: T. 12

(4): 1-4.

57. Qiu Jiangping, 1992. Notes on a new species of the genus Amynthas from Guizhou province, China (Haplotaxida: Megascolecidae).

Sichuan J. Zool. 1992: T.12 (4): 1 -4.

58. Qiu Jiangping, 1993. Note on a new species of the genus Metaphire from Guizhou province, China (Haplotaxida: Megascolecidae).

Sichuan J.Zool. 1992T:. 12 (4): 1 -4.

59. Qiu Jiangping, Wen Cheng lu, 1986. New record of the Megadrile Oligochaeta from Guizhou. Ghizhou Science. V?, No.?: 45 – 56.

60. Qiu Jiangping, Wen Chenglu, 1988. A new species of earthworms from Guizhou province (Oligochaeta: Megascolecidae). Acta Zootaxonomica Sinica. V. 13, No, 4: 340 – 342.

61. Qiu Jiangping, Wang Wei, Wang Hong, 1991. Notes on a new species of genus Amynthas from Guizhou province (Oligchaeta: Megascolecidae). Ghizhou Science.

62. Qiu Jiangping, Wang Hong, 1992 . Two new species of the genus Amynthas from Guizhoy (Haplotaxida: Megasclecidae). Acta

Zootaxonomica Sinica. V17,No.3: 262 – 267.

63. Qiu Jiangping, Zhong Yuanhui, 1993. Notes on a new species and a new subspecies of the genus Metaphire from Guizhou province, China (Haplotaxida: Megascolecidaee). Ghizhou Science. V.11, No.2:

.

Hình 1 : Phần cuối vùng nhận tinh của Drawida sp12 với diverticulum hình ngón (1)

Hình 2 : Phần cuối vùng nhận tinh của Drawida sp3 với diverticulum hình ngón (1) 1 100μ 1 1

Hình 3: Cấu trúc phần cuối vùng đực của

Drawida langsonensis Do et Huynh

1. Tuyến tiền liệt 2. Lỗ đực

Hình4 : Cấu trúc phần cuối vùng đực của

Drawida chapaensis

Do et Huynh

1. penis hình lƣỡi 2. Tuyến tiền liệt

2 1 1 2 100μ 1 2 100μ

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức nghề và lựa chọn nghề của học sinh THPT dân tộc nội trú tỉnh bắc giang (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)