5. Những hộ địa chủ trong
2.4.2. Một số kinh nghiệm lịch sử
1. Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo luôn nắm vững phương châm, chính sách, đường lối của Đảng; vận dụng linh hoạt vào thực tiễn, đồng thời phải kiểm tra đôn đốc để rút ra kinh nghiệm, bổ khuyết kịp thời.
Phát động quần chúng cải cách ruộng đất là một công tác cách mạng to lớn, một cuộc đấu tranh giai cấp gay go, quyết liệt, phải huy động hàng triệu nông dân, hàng vạn cán bộ, làm rung chuyển sâu sắc đến các tầng lớp, quyết định sinh mạng cả một giai cấp, đòi hỏi phải chấp hành đúng phƣơng châm, chính sách, phƣơng pháp và kế hoạch đề ra. Vì vậy việc kiểm tra, đôn đốc là cần thiết.
Thực hiện cải cách ruộng đất, phƣơng châm của Đảng đề ra là “dựa hẳn vào bần cố nông, đồn kết chặt chẽ với trung nơng, liên hiệp phú nông, đánh đổ giai cấp địa chủ, xoá bỏ chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất, từng bƣớc và có phân biệt”. Tuy nhiên trong chỉ đạo thực hiện và thực hiện còn nhiều sai lệch, nhƣ: một chiều đề cao bần cố nông, đi đến bần cố nông chủ nghĩa; cán bộ có thành kiến, xa lánh trung nơng, khơng chú ý phát động trung nông, nghiêm trọng hơn là đã đả kích mạnh vào trung nơng trong lúc truy liên quan, phản động, đã quy vạch nhiều trung nơng lên địa chủ, trong đó có cả địa chủ cƣờng hào gian ác. Bên cạnh đó, việc chỉ đạo phát động quần chúng đã coi nhẹ chính sách liên hiệp phú nông, nhiều nơi và nhiều cán bộ coi phú nông ngang hàng với địa chủ, tìm cách bao vây, cơ lập phú nông, khiến cho bộ phận này hoang mang, dao động, một số đã hùa theo địa chủ đả kích lại nông dân lao động. Sai lầm đó đã khiến cho mặt trận chống phong kiến ở nơng thơn co hẹp lại, vơ hình trung đã đẩy phú nơng về phía địa chủ, chống lại nông dân. Đánh đổ giai cấp địa chủ từng bƣớc và có phân biệt là một chủ
trƣơng đúng, nhất là đối với tình hình thực tế tỉnh đã qua phong trào đấu tranh chống đế quốc và phong kiến từ sau cách mạng tháng Tám. Nhƣng vì khơng qn triệt đƣờng lối đó, khơng thấy hết sự phân hố trong giai cấp địa chủ nên trong cải cách ruộng đất, ta đã không phân biệt đối xử đối với từng loại địa chủ. Trong quy vạch địa chủ đã hẹp hòi với địa chủ có tinh thần dân tộc, khơng chiếu cố gia đình địa chủ có ngƣời tham gia kháng chiến, hơn thế nữa còn quy nhầm 163 địa chủ thƣờng và 39 địa chủ kháng chiến lên địa chủ cƣờng hào gian ác, đem ra đấu tố và tịch thu tồn bộ tài sản.
Tóm lại đƣờng lối giai cấp ở nông thôn và sách lƣợc đấu tranh của Đảng là hoàn toàn đúng, nhƣng trong khi chỉ đạo thực hiện và thực hiện có nhiều sai lệch, làm tổn thƣơng đến chỗ dựa của Đảng, đến khối đồn kết nơng dân lao động, thu hẹp mặt trận chống phong kiến ở nông thôn trong lúc cần phải mở rộng để cô lập kẻ thù, đánh trúng và đánh mạnh vào bọn đầu sỏ gian ác.
Các chính sách cụ thể nhƣ: chính sách quy vạch thành phần; chính sách giảm tơ, thối tơ và thanh tốn tiền cơng quỵt; chính sách tịch thu, trƣng thu, trƣng mua; chính sách chia; chính sách đối với tơn giáo… cũng khơng đƣợc thực hiện nghiêm chỉnh, có nhiều sai lệch, đã hạn chế thắng lợi của cải cách ruộng đất.
Sở dĩ có những thiếu sót là do ta khơng chú ý giáo dục cán bộ thấu suốt đƣờng lối, sách lƣợc đấu tranh và các chính sách của Đảng ở nơng thơn. Thêm vào đó, trong chỉ đạo lại ít kiểm tra, đơn đốc để rút ra kinh nghiệm bổ khuyết và uốn nắn kịp thời. Quan điểm kiểm tra, đôn đốc không đúng, không đi sâu kiểm tra, đôn đốc về mặt chấp hành đƣờng lối, phƣơng châm, chính sách, phƣơng pháp, kế hoạch đúng sai, để rút kinh nghiệm, mà chỉ nặng về đánh địch, đấu bá và xử trí đảng viên. Khi kiểm tra, đơn đốc lại không khách quan, thƣờng nặng theo một định kiến có sẵn, nhƣ: nơi nào chƣa thấy địch thì
thúc ép tìm ra địch, chƣa ra bá thì cố tìm ra bá, nơi xử trí đảng viên ít thì cố tìm cách xử trí cho mạnh. Khi báo cáo tình hình thì khơng trung thực, hay mù quáng hoặc sáng tạo ra những sai lầm, ngƣời nghe cũng thiếu khách quan đi sâu phân tích.
2. Dựa vào quần chúng, nhưng không theo đuôi quần chúng
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân. Thực tiễn lịch sử cũng đã chứng minh: mọi phong trào của cách mạng phải gắn với việc tổ chức, tập hợp, giáo dục, giác ngộ quần chúng nhân dân, có nhƣ vậy phong trào mới thực sự trở thành phong trào của quần chúng, cách mạng mới thành công.
Phát động quần chúng giảm tô và cải cách ruộng đất là một cuộc cách mạng lớn lao của quần chúng nông dân, do Đảng lãnh đạo. Sự nghiệp cách mạng ấy nhằm mang lại quyền lợi cho nông dân, và phải do nông dân tự nguyện, tự giác vùng dậy đấu tranh.
Thực tế trong cải cách ruộng đất, hiện tƣợng cán bộ đảng viên bao biện, làm thay, hay gò ép quần chúng, khơng chú ý giáo dục chính sách cho quần chúng diễn ra khá phổ biến, gây tác hại nghiêm trọng.
Ví nhƣ trong phát động quần chúng tố khổ. Phƣơng pháp phát động quần chúng tố khổ là cần thiết để nâng cao giác ngộ của quần chúng nhân dân, để quần chúng nhận biết rõ địch ta, thấy đƣợc sức mạnh to lớn của mình, đứng lên đồn kết đấu tranh đánh đổ giai cấp địa chủ, giành lấy ruộng đất, làm chủ nông thôn. Tuy nhiên, khi phát động quần chúng nhiều nơi còn gò ép quần chúng, khơng cho quần chúng tham gia đóng góp ý kiến, bàn bạc. Có trƣờng hợp cán bộ thúc ép hay mớm cho quần chúng tố khổ không đúng sự thật, dẫn tới quy vạch thành phần sai, đánh địch không trúng, gây nhiều tổn thất, đả kích vào nội bộ đảng, nội bộ nơng dân.
Công tác tuyên truyền, giáo dục, giác ngộ quần chúng chƣa đƣợc chú trọng đúng mức. Cán bộ cải cách ruộng đất thực hiện “ba cùng”, chủ yếu thiên về mục đích trƣớc mắt là vận động nơng dân tìm ra địa chủ, đƣa địa chủ ra đấu tố, ít chú ý đến công tác tuyên truyền để giáo dục quần chúng hiểu đƣợc đƣờng lối, chính sách của Đảng. Do quá nhấn mạnh đánh địch nên khi phong trào quần chúng lên cao thì nhiều cán bộ khơng theo kịp, dẫn đến những hành động quá tả của quần chúng. Hiện tƣợng tố sai, tố điêu, không đúng sự thật diễn ra phổ biến, dẫn đến trấn áp bừa bãi, gây hoảng loạn trong nông thôn. Phong trào đi theo hƣớng tự phát của quần chúng, vi phạm nghiêm trọng đến chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng.
3. Chú trọng cơng tác bồi dưỡng và quản lý cán bộ
Gánh vác một nhiệm vụ phức tạp và nặng nề, cán bộ cải cách ruộng đất phải là những ngƣời có đầy đủ phẩm chất đạo đức, năng lực công tác, lập trƣờng giai cấp vững vàng, am hiểu tình hình địa phƣơng. Cán bộ phải đi sâu nghiên cứu, nắm vững chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, đi đơi với việc áp dụng chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách đó vào thực tiễn địa phƣơng mình; phải có tác phong và phƣơng pháp làm việc thật dân chủ, nghe ngóng và tranh thủ ý kiến của quần chúng nhân dân. Để làm đƣợc điều đó, địi hỏi địi hỏi cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng, quản lý cán bộ phải thật sự nghiêm túc, sát sao.
Thực tế trong cải cách ruộng đất, ta phạm phải nhiều sai lầm là do công tác đào tạo, bồi dƣỡng, quản lý cán bộ chƣa đƣợc chú ý và có nhiều lệch lạc.
Về lãnh đạo tƣ tƣởng thì một chiều, nếu cán bộ khơng thơng hoặc phản ứng thì phê phán, chụp mũ, thậm chí lấy kỉ luật để doạ, làm cho cán bộ phục tùng mù quáng, kém đấu tranh hoặc nảy ra chiều hƣớng tƣ tƣởng sợ hữu, “thà tả còn hơn hữu”, “tả sai cịn hơn mất lập trƣờng”. Vì vậy, trong cơng tác Khu
ln nhắc nhở cấm truy bức nhục hình, nhƣng cán bộ vẫn làm sai và rất phổ biến. Cán bộ biết sai mà vẫn làm sai, có khi cịn sáng tác ra những cái sai.
Đối với cán bộ thƣờng thiếu dân chủ, quan liêu, mệnh lệnh, độc đoán, chuyên quyền. Có cán bộ phát hiện sai, đƣa ra phát biểu thì khơng chịu lắng nghe, ngƣợc lại có những cán bộ khơng dám phát biểu.
Về khen thƣởng nhiều khi khơng chính xác, thƣờng lệch về thành tích đánh địch, có khi biến những sai lầm thành thành tích để khen thƣởng, nên càng đẩy cán bộ đi đến chỗ sai lầm.
Vấn đề sử dụng cán bộ, nặng về thành phần chủ nghĩa và kinh nghiệm chủ nghĩa, nên việc bố trí, sắp xếp cán bộ ngƣợc chiều: cán bộ có năng lực cơng tác, nắm vững chính sách thì xuống làm đội viên, cán bộ mới khơng có hoặc ít chun mơn, năng lực lãnh đạo kém thì lại ƣu tiên vai trị lãnh đạo. Đối với cán bộ địa phƣơng thì ít tin tƣởng, sử dụng.
KẾT LUẬN
Trong sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam, nhiệm vụ phản đế, giành độc lập dân tộc, và nhiệm vụ phản phong, mang lại quyền tự do cho nhân dân có quan hệ mật thiết với nhau. Lực lƣợng to lớn nhất, hùng hậu nhất của cách mạng khơng ai khác chính là giai cấp nông dân. Muốn huy động đƣợc nông dân tham gia cách mạng phải nhằm vào giải quyết những lợi ích thiết thân cho nơng dân, phải làm cho nông dân đƣợc tự do và từng bƣớc đem lại ruộng đất để cày cấy. Nhận thức đƣợc điều này, Đảng ta ngay từ khi mới ra đời đã đề cập đến nhiệm vụ “ngƣời cày có ruộng”, và đã thực hiện bằng những biện pháp đấu tranh thích hợp với yêu cầu đấu tranh giành độc lập tự do.
Sau cách mạng tháng Tám, dƣới chế độ dân chủ cộng hoà, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành những chủ trƣơng chính sách cụ thể về vấn đề ruộng đất và nông dân, đƣợc thực thi từng bƣớc, tiến tới triệt để thực hiện ngƣời cày có ruộng. Từ năm 1953, Đảng chủ trƣơng phát động quần chúng triệt để giảm tô, giảm tức và thực hiện cải cách ruộng đất, đánh đổ giai cấp địa chủ, mang lại ruộng đất cho nông dân.
Thực hiện chủ trƣơng đó, từ cuối 1955, sang đầu 1956, cải cách ruộng đất đã đƣợc tiến hành tại Kiến An. Kết quả, ta đã xóa bỏ quyền chiếm hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến, xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nông dân lao động, và vị thế của ngƣời làm chủ ở nông thôn, góp phần hồn thành cơng cuộc cải cách ruộng đất trên quy mơ tồn miền Bắc.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cải cách ruộng đất ở Kiến An đã lặp lại những sai lầm của phong trào chung, thậm chí có phần nghiêm trọng hơn.
Chủ trƣơng cải cách ruộng đất nhƣ đã làm trong những năm 1953 - 1956 ngay từ đầu đã không cần thiết, đặc biệt là sau khi hịa bình lập lại. Sai
lầm đó xuất phát từ nhận thức, đánh giá nông thôn miền Bắc một cách phiến diện, nhất là đã đánh giá địch quá cao. Sai lầm nối tiếp sai lầm, vì vậy đợt cuối cùng - đợt 5 cải cách ruộng đất đƣợc xem là nghiêm trọng hơn cả, trong đó có Kiến An.
Hậu quả nghiêm trọng của cải cách ruộng đất rút ra cho Đảng ta một kinh nghiệm xƣơng máu rằng "mặc dầu ruộng đất có những phức tạp, nhƣng có thể thực hiện mục tiêu ngƣời cày có ruộng bằng con đƣờng thích hợp nhất" [50, 71].
Bên cạnh chủ trƣơng thực hiện cải cách ruộng đất nhƣ đã làm trong những năm 1953 - 1956 là không cần thiết, quá trình chỉ đạo thực hiện lại càng mắc phải nhiều sai lầm mà ngun nhân của nó là do: khơng đứng vững trên lập trƣờng cách mạng đúng đắn, để tƣ tƣởng tự phát của nông dân chi phối, đi đến bần cố nơng chủ nghĩa; chun quyền độc đốn, làm việc thiếu dân chủ tập thể thành một hệ thống từ trên xuống dƣới; tổ chức thực hiện chƣa đúng, chƣa sát, thiếu kiểm tra, đôn đốc thƣờng xuyên… Sâu xa của những sai lầm nghiêm trọng đó là do sự chi phối của luồng tƣ tƣởng tả khuynh từ trên xuống dƣới khiến cho việc nhận định, đánh giá tình hình, nắm tinh thần chính sách, chỉ đạo chấp hành chính sách đến chỉ đạo cơng tác tƣ tƣởng đều có lệch lạc.
Q trình thực hiện công tác sửa sai, Đảng bộ Kiến An đã nêu cao tinh thần quyết tâm và triệt để, bù đắp phần nào những thiệt hại về ngƣời và của do sai lầm của cải cách ruộng đất gây ra, góp phần ổn định tình hình nơng thơn, đồn kết nội bộ Đảng, Chính quyền, đồn thể quần chúng và trong nhân dân, củng cố niềm tin của quần chúng vào sự lãnh đạo của Đảng.
Tìm hiểu quá trình thực hiện cải cách ruộng đất ở Kiến An đã giúp chúng ta nhận thức, đánh giá một cách khách quan, khoa học về những kết quả và sai lầm của cải cách ruộng đất nói chung và trên địa bàn Kiến An nói
riêng. Thành bại của cuộc cải cách ruộng đất đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho Đảng ta trong quá trình lãnh đạo cách mạng, từ đó giúp cho Đảng và Nhà nƣớc có thêm cơ sở khoa học và thực tiễn để hoạch định chính sách đối với nơng dân, nơng nghiệp và nông thôn, cho phù hợp với yêu cầu mới của giai đoạn cách mạng hiện nay.