1. Phân tích tình hình lợi nhuận theo từng mặt hàng hàng
Bảng phân tích kết quả tiêu thụ từng mặt hàng
ĐVT: 1.000 VND
Chỉ tiêu
Tổng số Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C Tiền % Tiền % Tiền % Tiền % Doanh thu 114.000 100 46.200 100 45.000 100 22.800 100 Giá vốn hàng bán 72.930 63,97 27.720 60 29.250 65 15.960 70 Lợi nhuận gộp 41.070 36,03 18.480 40 15.750 35 6.840 30 CP Bán hàng và QL - CP Bán hàng 9.120 8,00 3.465 7,5 3.375 7,5 2.280 10,0 - CP Quản lý 13.680 12,00 5.544 12,0 5.400 12,0 2.736 12,0 Cộng 22.800 20,00 9.009 19,5 8.775 19,5 5.016 22,0 Lợi nhuận thuần 18.270 16,02 9.471 20,5 6.975 15,5 1.824 8,0
Căn cứ bảng phân tích trên cho ta thấy: bình quân cứ 100đ tiêu thụ trong kỳ thì có 63,97đ giá vốn hàng bán, 36,03đ lợi nhuận gộp, 20đ chi phí bán hàng và quản lý, 16,02đ lợi nhuận thuần.
Căn cứ vào cột tỷ trọng của từng loại SP cho ta thấy: giá vốn hàng bán cho SP A là thấp nhất 60%, SP C là cao nhất 70%. Chi phí bán hàng cho SP C là cao nhất 10%, SP A và SP B là 7,5%.
Chỉ tiêu tỷ trọng (%) lợi nhuận thuần, chính là chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tiêu thụ cho ta thấy: SP A hiệu quả nhất là 20,5%, SP B là 15,5% và thấp nhất ở SP C là 8,0%.
2. Phân tích tình hình lợi nhuận theo cơ cấu mặt hàng hàng
Bảng phân tích tiêu thụ từng mặt hàng trong mối liên hệ với kết quả chung
Đơn vị: 1.000đ
Tiền mặt hàng Doanh thu Chi phí Kết quả
A 46.200 40,5 36.729 38,4 9.471 51,8B 45.000 39.5 38.025 39,7 6.975 38,2 B 45.000 39.5 38.025 39,7 6.975 38,2 C 22.800 20,0 20.976 21,9 1.824 10,0
Sản phẩm A: Doanh thu chiếm 40,5%, chi phí chỉ chiếm 38,4%, do đó kết quả lợi nhuận chiếm 51,8%, trong tổng lợi nhuận tiêu thụ SP ở DN.
Sản phẩm B: Doanh thu chiếm 39,5%, chi phí chiếm 39.7%, kết quả chiếm 38,2% trong tổng số.
Sản phẩm C: Doanh thu chiếm 20%, chi phí chiếm 21,9% cho nên kết quả tiêu thụ chỉ chiếm 10% trong tổng số lợi nhuận tiêu thụ ở DN.
=> Như vậy, trong điều kiện HĐKD bình thường thì DN cần nâng cao tỷ trọng tiêu thụ SP A và giảm tỷ trọng tiêu thụ SP C sẽ cho kết quả lợi nhuận cao hơn.