Giỏ trị lịch sử của tục thờ TTG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tục thờ thánh Tam Giang ở vùng ngã ba Xà ( Nghiên cứu trường hợp Làng Đoài, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh và làng Mai Thượng, xã Mai Đình, (Trang 97)

Chƣơng 4 GIÁ TRỊ VĂN HểA – LỊCH SỬ CỦA TỤC THỜ TTG

4.2. Giỏ trị lịch sử của tục thờ TTG

Một số di tớch lịch sử văn húa của khu vực ngó ba Xà chứa đựng trong đú những giỏ trị lịch sử trải dài qua cỏc thời đại, gắn liền với lịch sử hỡnh thành, phỏt triển của vựng đất nơi đõy. Những di tớch thờ thần gắn liền với thời đại vua Triệu Quang Phục (thế kỷ thứ VI - Sau Cụng Nguyờn) nhƣ: Đền Xà, đỡnh thụn Xà Đoài, đỡnh thụn Đụng, đỡnh thụn Nhƣ Nguyệt thuộc xó Tam Giang, huyện Yờn Phong, tỉnh Bắc Ninh thờ Gia tộc Đức Thỏnh Tam Giang Khƣớc Địch đại vƣơng thƣợng đẳng thần. Là ngƣời cú cụng rất lớn trong việc giỳp nhà Triệu đỏnh tan cuộc chiến tranh chống giặc nhà Lƣơng ở phƣơng Bắc, mở ra một thời kỳ mới cho độc lập dõn tộc của quốc gia Đại Việt về sau. Đồng thời, địa điểm Ngó Ba Xà cũng là nơi ghi dấu ấn sõu sắc và trở thành truyền thuyết ghi lại trong cỏc tƣ liệu (thần tớch, thần phả của cỏc di tớch) trong dõn gian nơi đõy về việc Đức thỏnh Tam Giang cựng tựy tựng, gia tƣớng đó rỳt đừ ở đỏy thuyền tự vẫn khi gặp sự truy bắt quyết liệt của chớnh quyền nhà Tiền Lý (Lý Phật Tử).

Năm 1077, nhà Hậu Lý tiến hành cuộc khỏng chiến chống giặc Tống phƣơng Bắc xõm lƣợc lần thứ 2. Nơi đõy chớnh là địa điểm trọng yếu cựng với cỏc địa điểm khỏc nhƣ: Bến sụng Nhƣ Nguyệt, Bến Bà, ghềnh Can Vang…là tuyến đƣờng giao thụng cửa ngừ và huyết mạch để quõn Tống tiến đỏnh thẳng về

Kinh đụ Thăng Long. Chớnh vỡ lẽ đú, nơi đõy đó đƣợc Thỏi ỳy Lý Thƣờng Kiệt quan sỏt và chọn lựa để đắp thành lũy cú tờn là Chiến tuyến sụng Như Nguyệt. Đền Xà và ngó ba sụng Nhƣ Nguyệt đƣợc quõn đội nhà Lý chọn làm căn cứ tiền phƣơng để lónh đạo và chỉ huy quõn dõn Đại Việt chống lại giặc Tống [34]. Tƣơng truyền, trong cuộc tổng tấn cụng lần cuối sang bờ Bắc chiến tuyến do quõn dõn nhà Lý tổ chức, Thỏi ỳy Lý Thƣờng Kiệt đó vào đền Xà thắp hƣơng cầu khấn Đức Thỏnh Tam Giang hiển linh phự giỳp đất nƣớc Đại Việt. Trong đờm tối, trƣớc cuộc chiến nổ ra, trong đền bỗng vang lờn tiếng đọc về bài thơ thần (Nam quốc sơn hà, nam đế cư) để khớch lệ và động viờn tinh thần của tƣớng sỹ ba quõn. Bài thơ đọc trong hoàn cảnh thời gian và địa điểm tại khu vực đền Xà, nơi mang dấu ấn của hai thời đại lịch sử thế kỷ thứ VI và thế kỷ thứ XI.

Những giỏ trị lịch sử hàm chứa trong cỏc di tớch lịch sử văn húa đú mói là tƣ liệu lịch sử vụ giỏ, cú vai trũ to lớn trong việc giỏo dục truyền thống lịch sử yờu nƣớc, ý chớ cỏch mạng cho mọi tầng lớp trong cộng đồng cƣ dõn nơi đõy, đặc biệt là thế hệ trẻ hụm nay và mai sau.

Ngoài những giỏ trị nổi trội kể trờn, tục thờ TTG cũn mang tải trong mỡnh nhiều yếu tố tớch cực khỏc nhƣ ý thức về mụi trƣờng khi con ngƣời phải học cỏch sống cho hũa hợp với tự nhiờn; tinh thần cố kết cộng đồng khi mà con ngƣời đều bỡnh đẳng và đoàn kết trong cỏc sinh hoạt tớn ngƣỡng; giỏ trị thẩm mỹ khi con ngƣời vƣơn tới cỏi đẹp qua việc sỏng tạo những hỡnh tƣợng nghệ thuật, trong những vũ điệu của trũ diễn, trũ chơi; tớnh sỏng tạo văn húa trong việc tạo tỏc nhạc cụ, trong việc chuẩn bị đồ lễ và trong tổ chức lễ hội; tinh thần bảo lƣu cỏc giỏ trị văn húa tõm linh của ngƣời dõn bằng việc truyền tải thụng tin, chuyển giao văn húa tớn ngƣỡng qua cỏc thế hệ... Cú thể núi, chớnh những giỏ trị tự thõn

của nú đó làm cho TTG đƣợc tụn thờ ngay từ khi mới xuất hiện, đƣợc phỏt triển, duy trỡ và tồn tại cho đến ngày nay.

4.3. Bảo tồn và phỏt huy những giỏ trị của tục thờ Thỏnh Tam Giang

Tham gia vào một số lễ hội tại cỏc làng thờ TTG, chỳng tụi cú dịp đƣợc chiờm nghiệm những giỏ trị lịch sử, giỏ trị nhõn văn và văn hoỏ độc đỏo nhƣ: tục rƣớc nƣớc, lễ tạ thần, trũ diễn trƣớc đền, kộo co, lệ bơi chải, hỏt chỳc tụng Đức Thỏnh.... Những giỏ trị ấy đó gúp phần làm cho tục thờ TTG cú một vị trớ và vai trũ quan trọng trong tõm thức của ngƣời Việt. Tuy nhiờn, trong giai đoạn phỏt triển kinh tế, văn húa và xó hội của đất nƣớc ta hiện nay, hiện tƣợng thờ TTG, đặc biệt là khụng gian lễ hội, trũ diễn, cỏc nghi lễ đang cú nguy cơ bị mai một. Vỡ thế, với mong muốn bảo tồn, tụn vinh và gỡn giữ cỏc giỏ trị văn húa cho hiện tại và tƣơng lai, chỳng tụi xin đƣợc đề xuất một số gợi ý cho cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị của tục thờ.

1. Quản lý cỏc di tớch

Để bảo tồn và gỡn giữ một tớn ngƣỡng, cần bảo tồn những thiết chế văn húa của tớn ngƣỡng đú. Tục thờ TTG mà sõu xa hơn là tục thờ thần sụng đó cú ở Việt Nam từ rất lõu và song hành với nú là hệ thống đỡnh, chựa, đền, miếu…, cựng với cảnh quan xung quanh tạo thành một nguồn tài nguyờn vật thể hết sức đa dạng và độc đỏo.

2. Phỏt huy vai trũ lễ hội qua tục thờ TTG

Qua nghiờn cứu, tỡm hiểu về cỏc nghi lễ, trũ chơi, trũ diễn trong một số lễ hội ở cỏc làng thờ Thỏnh Tam Giang, chỳng tụi nhận thấy cú rất nhiều trũ diễn, cú ý nghĩa quan trọng là một trong cỏc nghi thức bắt buộc cú giỏ trị và ý nghĩa trong lễ hội đƣợc cỏc làng tổ chức nhƣ: vật cầu, bơi chải, kộo co, đua thuyền….. qua quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nú đƣợc ngƣời dõn thế tục húa, yếu tố nghi lễ

bị nhạt dần, ngƣời dõn mang nặng yếu tố vui chơi giải trớ, khiến cỏc trũ diễn này biến thành trũ chơi trong hội.

Điển hỡnh nhƣ tục bơi chải trở thành cuộc thi bơi chải hàng năm của dõn làng Mai Thƣợng, tục kộo co thờ của làng Hữu Chấp (xó Hoà Long, Bắc Ninh) trở thành trũ chơi kộo co, hội vật cầu của làng Võn (xó Võn Hà, huyện Việt Yờn, tỉnh Bắc Giang, lễ vật cầu (cầu mƣa) của làng Diềm (xó Hoà Long, Bắc Ninh) giờ trở thành trũ chơi vật cầu, sụi nổi và nỏo nhiệt…

Chỳng ta khụng chỉ phỏt huy cỏc nghi lẽ, trũ chơi, mà thụng qua cỏc nghi lễ, cỏc trũ diễn, trũ chơi trong lễ hội… để thế hệ trẻ hiểu biết nhiều hơn về thành hoàng làng, về tục thờ TTG ở làng mỡnh.

3. Xõy dựng cỏc tua du lịch về sinh hoạt quan họ và lễ hội

Qua khảo sỏt, chỳng tụi nhận thấy vấn đề khai thỏc du lịch ở cỏc di tớch, lễ hội tại cỏc làng thuộc Ngó Ba Xà chƣa đƣợc quan tõm, chƣa cú cụng ty du lịch và lữ hành nào tổ chức đƣa khỏch đến tham quan. Vài năm trở lại đõy, một số đoàn khỏch tự phỏt đến một số làng dọc sụng Cầu, trong đú cú làng Đoài nhƣng mục đớch chủ yếu là nghiờn cứu về lịch sử, văn húa hoặc làm phúng sự. Thực tế, ở một số địa phƣơng chứng minh rằng nếu biết khai thỏc một cỏch hiệu quả cỏc hoạt động của lễ hội, quảng bỏ di tớch trong đú điều quan trọng nhất là làm nổi bật đƣợc sự đa dạng của cỏc nghi lễ, trũ chơi và trũ diễn trong lễ hội, nột độc đỏo của mỗi di tớch thỡ sẽ tạo sức cuốn hỳt, hấp dẫn du khỏch. Việc khai thỏc di tớch, lễ hội sẽ khụng đơn thuần chỉ dừng lại ở mục tiờu tuyờn truyền, giỏo dục mà sẽ thành sự khỏm phỏ, mở mang kiến thức lý thỳ đối với đụng đảo cụng chỳng. Ngó Ba Xà cú lợi thế sụng nƣớc, khai thỏc du lịch và lễ hội trờn cả phƣơng diện đƣờng bộ và đƣờng sụng cú lẽ là một hƣớng đi cú hiệu quả mà cỏc cấp Ban ngành văn húa tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang nờn quan tõm.

Cú quan điểm cho rằng, sự bền vững của cỏc di tớch, di sản văn húa phụ thuộc nhiều vào mức độ hiểu biết về văn húa và nhận thức của cộng đồng. Nhận thức của ngƣời dõn về cỏc di sản văn húa, về giỏ trị của chỳng thực sự quan trọng đối với sự sống cũn của cỏc di sản văn húa đú.

Nếu ngƣời dõn hiểu biết hơn về lịch sử và cỏc giỏ trị văn húa, họ sẽ chỳ tõm nhiều hơn đến việc bảo vệ cỏc di sản của cộng đồng và hạn chế làm tổn hại đến chỳng, coi chỳng nhƣ một phần đời sống tinh thần của họ.

Ngoài ra, để ngƣời dõn nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc bảo tồn cỏc giỏ trị văn húa của tục thờ TTG thỡ khụng gỡ hiệu quả bằng việc gắn quyền lợi về kinh tế và quyền lợi xó hội của chớnh họ với cụng việc bảo tồn. Cụ thể nhƣ việc phỏt triển du lịch tại điểm cú hiện tƣợng thờ Thỏnh Tam Giang và cú cỏc lễ hội độc đỏo nhƣ Lễ Vật Cầu ở làng Diềm, Hội kộo co ở làng Hữu Chấp, lễ hội ở đền Xà, hội tung hoa ở làng Mai Thƣợng. Bởi chớnh chỳng tụi, những ngƣời nghiờn cứu, khi chuẩn bị đến phỳt cỏc phự giỏ30

tung hoa cũng rất hồi hộp, cũng lao vào tranh cƣớp, hi vọng sẽ cƣớp đƣợc bụng hoa lộc về. Niềm tin của dõn chỳng: ai cƣớp đƣợc bụng hoa lộc về để trong nhà sẽ gặp nhiều may mắn, để hoa trong thựng gạo, gạo sẽ sinh sụi nảy nở, cũng đó ảnh hƣởng khụng ớt đối với chỳng tụi.

Thụng qua hoạt động du lịch lễ hội chớnh là cỏch để ngƣời dõn nhỡn nhận đƣợc giỏ trị kinh tế qua việc gỡn giữ, bảo lƣu cỏc di sản văn húa vật thể và phi vật thể. Ngƣời dõn nhận thấy, nếu cỏc di sản này đƣợc bảo tồn và phỏt huy tốt thỡ sẽ thu hỳt đƣợc khỏch du lịch đến thăm quan, tỡm hiểu và nhờ đú kinh tế của ngƣời dõn địa phƣơng cũng đƣợc nõng lờn thụng qua cỏc dịch vụ phụ trợ. Nhờ vậy, cỏc giỏ trị văn húa đƣợc thẩm thấu một cỏch tự nhiờn và bền vững, cú sức lan tỏa rộng trong đời sống của cỏc thế hệ.

30

5. Xõy dựng chương trỡnh quảng bỏ về ý nghĩa và giỏ trị của tục thờ và lễ hội

Một điều rất dễ nhận thấy là giữa cỏc biện phỏp bảo tồn cú quan hệ múc xớch với nhau. Muốn ngƣời dõn nõng cao đƣợc nhận thức văn húa thỡ chỳng ta phải phổ biến, quảng bỏ và tuyờn truyền về ý nghĩa và cỏc giỏ trị của tớn ngƣỡng và lễ hội. Cỏc hỡnh thức giới thiệu càng đa dạng, càng tỏc động đƣợc nhiều chiều đến ý thức của cụng chỳng. Những hỡnh thức này cú thể chỉ đơn thuần là những buổi núi chuyện, sinh hoạt chủ điểm về lịch sử, cỏc cuộc thi tỡm hiểu, cỏc trũ chơi ý nghĩa giỏo dục trờn bỏo chớ, truyền hỡnh…. Hay quy mụ hơn là in đĩa, phỏt hành cỏc phim Nhõn học về lễ hội hoặc xõy dựng trang Website về du lịch của địa phƣơng với cỏc mục tiờu:

- Nõng cao nhận thức của toàn xó hội về giỏ trị di sản liờn quan đến tớn ngƣỡng núi chung và về cỏc lễ hội núi riờng.

- Giới thiệu tiềm năng, mụi trƣờng, cơ hội đầu tƣ của du lịch Bắc Ninh, Bắc Giang.

- Quảng bỏ một số sản phẩm tiờu biểu (về õm nhạc truyền thống nhƣ quan họ Bắc Ninh, về ẩm thực hoặc lễ hội…)

Trang web đƣợc thành lập sẽ giỳp ớch cho rất nhiều đối tƣợng khỏc nhau nhƣ: (1) cỏc du khỏch sắp đến thăm di tớch; (2) cho những ngƣời quan tõm đến di tớch mà khụng cú điều kiện đến; (3) những nhà nghiờn cứu văn húa, nhà nghiờn cứu lịch sử, phúng viờn… cú điều kiện tỡm hiểu và nghiờn cứu. ..

Trong giai đoạn hiện nay, việc quảng bỏ về tục thờ TTG và tổ chức lễ hội truyền thống là họat động nhằm tiếp tục giỏo dục truyền thống đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc, đạo lý uống nƣớc nhớ nguồn của ụng cha ta trong suốt chiều dài hàng nghỡn năm lịch sử, qua đú khơi dậy lũng yờu nƣớc, tinh thần tự hào dõn tộc, động viờn cỏc tầng lớp nhõn dõn đoàn kết, hăng hỏi thi đua lao động sản

xuất, chiến đấu, học tập và cụng tỏc. Bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị của cụm di tớch và tớn ngƣỡng là bảo tồn và phỏt huy văn húa truyền thống, đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt văn húa tõm linh của du khỏch trong và ngoài nƣớc, quảng bỏ hỡnh ảnh của Bắc Ninh, Bắc Giang trong quỏ trỡnh hội nhập và phỏt triển. Cụng tỏc này đũi hỏi phải cú tầm nhỡn dài hạn và cú cỏc chớnh sỏch ƣu tiờn, cỏc phƣơng thức, biện phỏp thiết thực để quảng bỏ đến với đụng đảo cụng chỳng. Đõy cũng chớnh là cơ sở cho sự sỏng tạo những giỏ trị văn húa mới, gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của đất nƣớc.

Tiểu kết ch-ơng 4

Cú thể núi, Tục thờ TTG là một thành tố của văn húa dõn tộc. Vỡ thế , nú cũng vận động, biến đổi theo khụng gian và thời gian. Nghiờn cứu về sự phõn bố của cỏc lễ hội liờn quan đến hiện tƣợng thờ Thỏnh Tam Giang, chỳng tụi nhận thấy, địa điểm diễn ra cỏc lễ hội này hều hết tại vựng đồng bằng thuộc hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang. Đõy là địa bàn dân c- của ng-ời Việt cổ sinh sống với nền kinh tế nông nghiệp lúa n-ớc là chủ đạo. Điều này đã khẳng định đây là một tín ng-ỡng cổ, có liên quan trực tiếp đến nông nghiệp. Việc cỏc lễ hội thƣờng diễn ra vào đầu vụ lỳa chiờm hoặc lỳa mựa, với ƣớc nguyện cầu nƣớc, cầu mựa một lần nữa bổ sung cho nhận định này.

Ngoài ra, sự vận động, biến đổi của tục thờ TTG đ-ợc thể hiện trong các lễ hội dân gian theo từng giai đoạn lịch sử cho thấy đây là một thành tố văn hoá "sống", gắn chặt với nền văn hoá dân tộc [37].

Tục thờ Thỏnh Tam Giang ở Việt Nam chứa đựng những giá trị tích cực nhất định không thể phủ nhận nh- giá trị nhân văn, giá trị lịch sử - xã hội, giá trị biểu t-ợng, giá trị văn hoá... Có thể nói, chính những giá trị tích cực này đã góp phần làm cho tục thờ TTG luôn đ-ợc sống và tồn tại trong đời sống tinh thần của

ng-ời dân từ khi ra đời cho đến nay. Tuy nhiên, tr-ớc những thách thức của thời đại mới, khi mà đất n-ớc đang phát triển, mở cửa và hội nhập thì tín ng-ỡng này đang có nguy cơ mất dần chỗ đứng trong cuộc sống hiện đại.

Vỡ vậy, việc bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị của tớn ngƣỡng đũi hỏi phải cú tầm nhỡn dài hạn và cú cỏc chớnh sỏch ƣu tiờn, cỏc phƣơng thức, biện phỏp thiết thực để quảng bỏ đến với đụng đảo cụng chỳng. Đõy cũng chớnh là cơ sở cho sự sỏng tạo những giỏ trị văn húa mới, với chất lƣợng cao gúp phần thỳc đầy sự phỏt triển của lịch sử xó hội.

Nhỡn nhận đƣợc vấn đề đú, cỏc di sản văn húa núi chung và tục thờ TTG núi riờng trong quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển sẽ giữ đƣợc sự hài hũa giữa yếu tố truyền thống và hiện đại. Đú cũng chớnh là trỏch nhiệm cao cả của mỗi chỳng ta đối với nhiệm vụ bảo vệ cỏc di sản văn húa của dõn tộc và trao truyền cho muụn đời sau.

KẾT LUẬN

Xứ Kinh Bắc xƣa, nay gồm phần lớn đại bộ phận hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang là một trong những trung tõm nụng nghiệp trồng lỳa nƣớc của chõu thổ Bắc bộ. Cỏi lừi của trung tõm đú đƣợc tạo nờn bởi một hệ thống cỏc con sụng nổi tiếng nhƣ sụng Cầu ( Nguyệt Đức), sụng Thƣơng (Nhật Đức), sụng Đuống (Thiờn Đức) hay một số con sụng đi vào dĩ vóng nhƣ sụng Dõu (xƣa gọi là sụng Tiờu Tƣơng) một thời vang vọng tiếng sỏo của chàng Trƣơng Chi và ngũi Tào Khờ đi vào dõn ca:

Đỏ mũn nhưng dạ chẳng mũn Tào Khờ nước chảy vẫn cũn trơ trơ

Cỏc con sụng đú đều chảy từ hƣớng Bắc xuống hƣớng Nam, từ Tõy sang Đụng rồi đổ ra biển. Phớa Nam xứ này là những cỏnh đồng bỏt ngỏt, xanh rờn với

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tục thờ thánh Tam Giang ở vùng ngã ba Xà ( Nghiên cứu trường hợp Làng Đoài, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh và làng Mai Thượng, xã Mai Đình, (Trang 97)