Phương tiện di cư:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cộng đồng người hoa ở thành phố hải phòng (1888 1980) (Trang 84)

Theo dạng hình ống, cĩ khoảng sân lớn ở giữa cơng trình, quy

mơ khá lớn. Đối tượng thờ phụng Phật Thích Ca, các vị La Hán, các vị thần của Phật giáo Thiên Hậu Thánh Mẫu, Quan Thánh Đế Quân,… Thiên Hậu Thánh Mẫu, Quan Thánh Đế Quân, Tổ nghề, …(chức năng phát sinh)

Đối tượng tham gia cộng đồng dân cư cộng đồng dân cư Các nhĩm, cư dân các bang hội

Nếu chùa và miếu là những cơ sở mang đậm màu sắc tơn giáo, tín ngưỡng thì hội quán lại mang sắc thái của một tổ chức xã hội thu nhỏ và chỉ cĩ ở cộng đơng người Hoa. Một bên là tổ chức tơn giáo, phục vụ nhu cầu tâm linh; một bên là tổ chức xã hội (thu nhỏ), phục vụ nhu cầu gắn kết các cá nhân trong một cộng đồng với nhau. Tuy nhiên cũng cĩ những cĩ sở thờ tự lại mang trong mình hai chức năng tơn giáo và tổ chức xã hội. Đền Nhà Bà cĩ tên gọi khác là Hoa thương hội quán hoặc Tam Bà cổ miếu Đây là một cơng trình kiến trúc, mang hai chức năng chính: chức năng tơn giáo – tín ngưỡng và chức năng cộng đồng – kinh tế của cộng đồng người Hoa tại Hải Phịng.

Hiện nay chưa cĩ văn bản hay tư liệu lịch sử nhắc đến năm xây dựng Đền Nhà Bà, nhưng dựa vào các tư liệu bản đồ của người Pháp cĩ thể xác định đền được xây dựng từ trước năm 1885. Trong quá trình xây dựng nên cộng đồng người Hoa, ở gần hữu ngạn sơng Tam Bạc, để phục vụ đời sống tâm linh và tỏ lịng biết ơn đối với thần linh đã giúp đỡ họ vượt qua những khĩ khăn trên hải trình, cộng đồng người Hoa ở Hải Phịng, đặc biệt là những người gốc Quảng Đơng đã xây dựng Đền Nhà Bà ở vị trí trung tâm khu vực Hoa sinh sống, gần chợ, khu vực dân cư, thuận

tiện cho hoạt động sinh hoạt và tín ngưỡng của cư dân. Dựa trên các tư liệu bản đồ, các tư liệu văn bản và hình ảnh của người Pháp và dấu tích cịn lại của đền hiện nay thì Đền Nhà Bà nằm ở vị trí trung tâm, giáp với 4 tuyến phố chính là: phố Rue de Saigon (nay là phố Hồng Ngân), phố Rue de La Pagode (nay là phố Tơn Thất Thuyết), phố Rue Chinoise (nay là phố Lý Thường Kiệt) và phố Rue Tonkinoise (nay là phố Phan Bội Châu) với tổng diện tích khoảng 300m2. Trong đĩ cửa chính của đền được đặt tại tuyến phố Rue de Saigon (hướng Đơng) và cửa sau quay về hướng Rue de La Pagode (hướng Tây).

Hầu hết các cơng trình tơn giáo – tín ngưỡng của cộng đồng người Hoa được xây dựng theo hướng Bắc Nam, trong đĩ cổng chính luơn quay mặt về hướng Nam. Và theo quan niệm của người Hoa thì hướng Nam là hướng của bậc tiên vương, của các vị thần, là hướng linh thiêng. Tuy nhiên, cơng trình Đền Nhà Bà tại Hải Phịng lại được xây dựng theo trục hướng Đơng Tây với cổng chính được đặt ở hướng Đơng. Cĩ nhiều cách lý giải cho hiện tượng này, trước hết là do quan niệm luơn nhớ về quê hương cội nguồn, họ xây dựng theo hướng Đơng là hướng quay ra biển lớn, nơi bắt đầu của cuộc hành trình của họ. Hơn nữa, Thiên Hậu Thánh Mẫu là vị thần của biển cả, là vị thần bảo trợ cho các ngư dân, thương nhân, di dân trên biển, chính vì vậy, để tỏ lịng biết ơn, cộng đồng người Hoa ở Hải Phịng đã xây dựng đền quay ra hướng Đơng. Ngồi ra theo quan niệm của người Hoa, hướng Đơng là hướng của mặt trời mọc, là bình minh xua tan đêm tối, cĩ ánh nắng cho vạn vật sinh trưởng, phát triển. Chính vì vậy hướng đơng là tượng trưng cho sự sinh tồn, niềm hi vọng và tiềm lực, lý tưởng mãnh liệt.

Đền Nhà Bà được cộng đồng người Hoa gốc Quảng Đơng xây dựng nên, vì vậy kiến trúc của đền mang phong cách Quảng Đơng một cách rõ nét. Đền được xây dựng theo lối kiến trúc nội cơng ngoại quốc, được xây dựng trong khuơn viên đẹp, theo quan niệm vũ trụ âm dương hài hịa, thẩm mỹ và chủ trương đối xứng nghiêm ngặt. Phía trước đền là một khoảng sân rất rộng thường để tổ chức các buổi sinh hoạt tín ngưỡng và cũng là nơi hội họp của cộng đồng người Hoa. Đền được bao quanh bởi tường gạch cĩ ngĩi ống thanh lưu ly, cĩ hệ thống các cửa phụ hai bên. Thời Pháp thuộc, sân đền cĩ thể được tận dụng làm sân chơi bĩng rổ, sân quần vợt; cịn trước năm 1985, các rạp chiếu bĩng lưu động thường sử dụng sân của đền để chiếu phim phục vụ nhân dân.

Nếu nhìn qua hai bức ảnh hiếm hoi được người Pháp chụp lại thì cĩ thể thấy đặc trưng kiến trúc người Hoa Quảng Đơng với tổ hợp 4 dãy nhà cùng 8 gian nhà với tám bộ mái đan xen liên tiếp nhau tạo cảm giác tầng tầng lớp lớp. Đối với người Hoa Quảng Đơng họ luơn ưa chuộng các số chẵn như 2,4,6,8 vì họ quan niệm mọi thứ đều phải cĩ cặp thì mới thuận lợi, vạn vật mới cĩ thể sinh sơi nảy nở. Ở giữa mỗi gian nhà lại cĩ khoảng khơng gọi là Thiên tỉnh (giếng trời) làm cho khơng gian thống đãng, mát mẻ và tận dụng được ánh sáng tự nhiên vào cơng trình. Với đặc

trưng kiến trúc Quảng Đơng, cơng trình được xây dựng với hệ mái ngĩi, cĩ đầu hồi dạng gợn sĩng cân xứng. Trên mái cĩ đầu đao dày được tạo hình bởi hình tượng rồng hoặc vân mây. Từ cửa vào đền cho tới các dãy nhà liên kết với nhau bởi các lớp ngĩi chồng xếp lên nhau theo kiểu thức trùng thiềm điệp ốc, liên kết với những hàng ngĩi ống thanh lưu ly. Trên đỉnh mái cĩ trang trí lưỡng long chầu nguyệt và cá chép đối xứng hai bên. Đồng thời cĩ nhiều bức tượng đặt trên mái tái hiện hình các hoạt động đời sống thường nhật như “đả võ đài”, “vinh quy bái tổ”, các tích tuồng, các tích truyện dân gian gắn liền với Bà Thiên Hậu.

Theo lời kể của những người lớn tuổi sinh sống quanh khu vực đền, ở hiên trước cổng chính cĩ hệ thống cột trụ được tạo bằng đá nguyên khối, gắn kết với nhau bởi các mộng đá và chất kết dính. Bước vào đền sẽ bắt gặp hai con lân đá nhỏ ở bậc thềm, một con đực đang vờn cầu và một con cái đang ơm con cùng với đơi rồng đá ở hiên trước. Theo quan niệm của người Hoa, lân hay kỳ lân là lồi vật huyền thoại , với ý nghĩa báo hiệu cho điềm lành, biểu tượng cho sự trường thọ, niềm vui, sự may mắn. Dựa trên hình ảnh và qua lời phỏng vấn cụ Trung Bình Nguyệt (sinh năm 1932, người Hoa gốc Quảng Đơng) đã từng vào đền, do mang phong cách kiến trúc Quảng Đơng, đền khơng cĩ hai chiếc bảo cổ trạch (trống đá) ở trước cửa giống như một số đền của người Phúc Kiến khác. Đối với cộng đồng người Hoa Phúc Kiến, cũng như một số cộng đồng người Hoa Quảng Đơng, Triều Châu,… ở Nam Bộ, bảo cổ thạch luơn được tạc từ đá nguyên khối vừa mang tính chất trang trí nhưng cũng mang trong đĩ ý nghĩa phong thủy, trấn yểm. Ngồi ra, bảo cổ thạch trong tiềm thức người Hoa cũng tượng trưng như đơi trống đá nhằm kêu gọi, tập hợp những người đồng hương xa xứ, như một biểu tượng cho tính cố kết cộng đồng.

Với những dấu tích cịn lại của đền cĩ thể thấy, bên trong đền cĩ hệ thống cột trụ, vì kèo bằng gỗ sơn son, các hệ thống cột được đặt trên chân tảng bằng đá điêu khắc nguyên khối vững chắc. Các bộ vì vỏ cua nối các gian nhà với nhau thành khoảng khơng gian khép kín, khi bước vào trong sẽ cảm giác như đứng trong một ngơi nhà lớn chứ khơng phải là 8 gian nhà hợp lại. Trên bộ vì nĩc là các con rường lớn nhỏ kê trên các đấu vuơng thốt đáy, trang trí hoa lá, hổ phù hay hình tượng rồng. Hệ thống xà được trang trí bằng hoa văn đặc trưng của người Hoa như chữ Thọ, chữ Vạn, hay các chi tiết bằng theo dạng dây kết cát tường,… Giống như chùa Bà Thiên Hậu ở thành phố Hồ Chí Minh (đường Nguyễn Trãi, quận 5), đền Nhà Bà bên trong cũng được trang trí bởi các hình tượng đắp nổi, các bức phù điêu…

Khơng cĩ tư liệu nào nhắc đến việc bố trí, đặt các tượng thờ tại các gian, nhưng cĩ thể xác định, tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu được đặt tại hậu cung, là gian nhà chính cĩ cửa phụ hướng ra đường Tơn Thất Thuyết hiện nay. Bên trái điện thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu là gian thờ Quan Thánh Đế Quân và bên phải là gian thờ Mã

Viện. Ngồi ra dọc các nhà hành lang là các điện thờ, gian thờ các vị thần linh khác nhau với những vai trị khác nhau trong tín ngưỡng của cộng đồng người Hoa.

Các kết cấu kiến trúc của Đền Nhà Bà được giữ nguyên vẹn từ lúc xây dựng cho đến trước năm 1979. Kể từ sau các cuộc di cư năm 1978 và đỉnh điểm là cuộc xung đột biên giới Việt - Trung năm 1979, đền đã bị phá hủy, chỉ cịn lại gian hậu cung hay chính điện thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu trước kia được giữ lại. Các tượng thờ trong đền được di chuyển đi và thay thế vào đĩ là hệ thống tượng thờ Tam Phủ của trong đạo Mẫu của người Việt. Phần diện tích đất của đền bị phá hủy được chính quyền Hải Phịng cho xây dựng chợ Tam Bạc, một khu chợ trung tâm sầm uất nhất Thành phố Hải Phịng hiện nay. Đến năm 1990, khi chính phủ hai nước ký quyết định bình thường hĩa quan hệ, phía Trung Quốc cĩ nhã ý khơi phục lại ngơi đền này nhưng chính quyền ta khơng đồng ý và cho xây lại chợ Tam Bạc to hơn trên tồn bộ khuơn viên sân và một phần của đền. Hiện nay ngơi đền này vẫn cịn dấu tích nhưng bị tận dụng làm các gian hàng cho tiểu thương buơn bán. Chỉ cĩ một phần nhỏ của đền được sử dụng làm nơi thờ Mẫu.

3.1.4. Cơ sở sinh hoạt cộng đồng.

Trong quá trình sinh sống và định cư lâu dài, người Hoa ở thành Phố Hải Phịng đã xây dựng nhiều cơng trình cần thiết phục vụ dân sinh, nâng cao đời sống của cộng đồng người Hoa và cả cộng đồng người bản địa và người Pháp. Để nâng cao sức khỏe, khám chữa bệnh, cộng đồng người Hoa đã tiến hành xây dựng bệnh viện Quảng Đơng trong giai đoạn 1920 – 1930. Bệnh viện xây dựng theo phong cách kiến trúc tân cổ điển. Đến năm 1962, bệnh viện được đổi tên thành bệnh viện Hịa Bình, sau đĩ mang tên bện viện Đơng Y, bệnh viện Y học dân tộc và bệnh viện Y học cổ truyền Hải Phịng. Năm 2017, theo quyết định của dự án chỉnh trang đơ thị Hải Phịng, bệnh viện Y học cổ truyền đã bị phá bỏ, di rời ra khu vực xã An Đồng, huyện An Dương.

Cộng đồng người Hoa cũng xây dựng các cơ sở giáo dục với mục đích nâng cao dân trí, dạy học cho con em người Hoa. Trong đĩ cĩ thể kể đến trường tiểu học Đơng An (nay là trường tiểu học Nguyễn Du), trường Kiều Tiểu (trên đường Phan Bội Châu, nay đã trở thành nhà ở), trường nữ học Kiết Trinh (nay đã trở thành nhà ở), trường Kiều Trung (sau đĩ chuyển thành trường THPT chuyên Trần Phú, nay đã bị phá bỏ để xây dựng cơng trình khách sạn)…. Ngồi ra cịn cĩ các cơng trình giải trí như các rạp hát, rạp chiếu bĩng. Cĩ thể kể tới rạp WaWa (1947, tên gọi khác là rạp Long Châu), rạp Đại Quan (1936, nay là Đồn cải lương Hải Phịng), rạp Đại Chúng (1924) … Các cơng trình thường được xây theo kiến trúc hiện đại, tuy nhiên cũng cĩ một số chi tiết như hệ thống mái, vì kèo, mặt tiền của cơng trình,… được trang trí theo họa tiết truyền thống của người Hoa. Theo dịng chảy của lịch sử, nhiều cơng trình đã được thay đổi chức năng, một số cơng trình đã bị phá bỏ thay thế vào đĩ là các cơng trình hiện đại.

3.1.5. Trang phục.

Thơng qua những bức ảnh về người Hoa thời kỳ Pháp thuộc ta cĩ thể thấy được trang phục của họ khá đa dạng, tùy vào lứa tuổi, nghề nghiệp, địa vị mà cĩ mỗi loại trang phục khác nhau. Trang phục của người Hoa thường là áo cổ cao đứng, liền vai, xẻ tà cao, cĩ nút thắt, gài nút ở giữa hay một bên. Quần lưng rút và nối cạp, quần áo thường cùng màu với nhau. Một số trang phục cĩ thêu hoa văn trang trí.

Đối với trang phục nam thường cĩ một chiếc áo ngắn (dài ngang hơng) và một loại quần ống rộng, chân đi giày vải hoặc đi chân trần. Áo của họ thường cĩ hai vạt áo như hai cánh, tay lửng, nút áo bằng vải thường được gọi là cúc tàu và được cài ở giữa áo. Quần dài gần tới gĩt chân hoặc qua đầu gối, ống rộng, cĩ dây rút thắt bụng. Đối với người ở tầng lới trung lưu trở lên, người đàn ơng cịn cĩ những trang phục được gọi là Trường Bào, Mã Quái. Các trang phục này cĩ ống tay rộng, cổ áo đứng cao, đối với Mã Quái thì xẻ giữa, cịn Trường Bào là xẻ bên. Trường Bào cĩ thân áo và tay áo liền nhau, khơng cĩ đường chỉ vê nối, hai vạt áo xẻ hai bên. Những nhà giàu cĩ thường mặc áo dài vải lụa hoặc gấm, thêu các hoa văn họa tiết đặc trưng của người Hoa, vạt áo hơng dài qua gối.

Đối với người lao động, cu li, trang phục khá đơn giản, họ cĩ thể mặc một chiếc quần dài, quần ngắn giống quần đùi ngày nay hoặc đĩng khố giống người Việt. Áo cĩ loại áo được may vải thường với kiểu dáng như trên nhưng khơng cĩ tay áo hoặc cởi trần. Người đàn ơng Hoa kiều thường để tĩc đuơi sam, phần nửa trước tính từ đỉnh đầu tới trán được cạo bĩng; sau này trong quá trình Âu hĩa, một số bộ phận người Hoa để tĩc ngắn hoặc kiểu tĩc phương Tây. Trong lúc lao động họ thường cĩ một chiếc khăn quấn ở đầu, vắt vai hoặc dắt ở cạp quần để lau thấm mồ hơi. Ngồi ra họ cịn sử dụng một loại nĩn rộng vành đan bằng tre, đơi khi cĩ quang dầu cho bĩng và bền chắc; hoặc đội mũ vải ơm sát mái tĩc. Màu trang phục chủ đạo thường là màu đen, xanh than hoặc màu trắng. Trong những dịp lễ tết, họ cĩ thể mặc những trang phục cĩ màu sắc sặc sỡ hơn.

Đối với trang phục thường nhật của phụ nữ cĩ phần giống với trang phục nam giới, tuy nhiên, cổ áo cao hơn, tay áo dài quá khuỷu tay và rộng hơn tay áo nam giới, hai bên vạt áo cĩ xẻ tà và cĩ hướng rộng ra ở phần đuơi áo. Nhiều phụ nữ cũng sử dụng trang phục áo dài xẻ tà hai bên tới gần gĩt chân, cĩ hàng cúc vải cắt chéo sang bên phải. Áo thường được may từ vải lụa, gấm hoặc vải bơng thường. Quần của phụ nữ thường cĩ ống hẹp hơn so với nam giới, cao trên mắt cá chân. Chân đi guốc mộc, giày vải hoặc một số người lao động thì đi chân đất. Cũng cĩ nhiều phụ nữ ở tầng lớp trên, những người phụ nữ lớn tuổi vẫn giữ phong tục “chân bĩ gĩt sen” với quan niệm chân càng bĩ nhỏ thì người phụ nữ đĩ càng được thể hiện được sự giàu cĩ, quyền quý.

Cũng cĩ nhiều người nữ giới, đặc biệt thuộc tầng lớp giàu cĩ thích mặc váy từ Thượng Hải bĩ sát cơ thể thường được gọi là Sườn xám. Đây là trang phục truyền thống xuất hiện từ thời nhà Thanh với kiểu cổ cao ơm sát, ống tay hẹp ngắn tới bắp tay hoặc sát nách, bốn mặt vạt áo đều xẻ, cĩ khuy nối các vạt lại với nhau, kèm theo đai lưng bằng vải hoặc da thuộc. Chân váy thường dài tới đầu gối hoặc cao hơn đầu gối chút ít. Cũng cĩ một số loại Sườn xám cách điệu chân váy dài gần gĩt chân, chân váy xẻ tà ngắn. Sườn xám thường được thêu các hoạt tiết hoa bằng chỉ ngũ sắc. Màu sắc của Sườn xám cũng đa dạng, nhưng chủ yếu là đen, đỏ, xanh,…

Người phụ nữ Hoa rất thích đeo đồ trang sức như vịng cổ, vịng tay, bơng tai, các loại chuỗi hạt. Người giàu cĩ sử dụng trang sức bằng các vịng đeo vàng,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cộng đồng người hoa ở thành phố hải phòng (1888 1980) (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)