Một số kinh nghiệm rút ra 1 Đối với giáo viên

Một phần của tài liệu GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 12 THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ (Trang 45 - 46)

- Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm để minh họa cho tính khả thi và hiệu

3. Một số kinh nghiệm rút ra 1 Đối với giáo viên

3.1. Đối với giáo viên

Cần tích cực chủ động nghiên cứu chương trình GDPT mới năm 2018 thông qua việc học nghiêm túc các nội dung BDTX theo các mô đun do Sở GD & ĐT tổ chức; nghiên cứu ba bộ sách mới

Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực người học

Rèn luyện cho học sinh thói quen, tính kỷ luật trong việc thực hiện các kỷ năng giải toán thông qua việc luyện tập nhằm khắc phục tính chủ quan, hình thành tính độc lập, tính tự giác ở người học, thông qua đó hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực của các em.

Luôn trau dồi chuyên môn để tìm ra phương pháp dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh.

Phải nhiệt tình, gương mẫu quan tâm tới học sinh, giúp đỡ các em để các em không thấy áp lực trong học tập.

Luôn tạo ra tình huống có vấn đề, kích thích hứng thú tìm tòi học tập ở học sinh.

Đặt ra câu hỏi gợi mở phù hợp với đối tưởng học sinh.

Rèn luyện tư duy tuong tự hóa, khái quát hóa và đặc biệt hóa cho học sinh, giúp các em có cách nhìn nhận vấn đề một cách bao quát, cụ thể, có tính hệ thống, để giải quyết vấn đề nhanh hơn....

3.2. Đối với học sinh

Việc học tập theo định hướng trên giúp các em có cách tiếp cận tốt hơn đối với các bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất đặc biệt là các bài toán ứng dụng gía trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất vào giải các bài toán thực tiễn.

Biết cách sáng tạo ra các bài toán mới từ nhứng kiến thức đã biết, hình thành cho bản thân năng lưc sáng tạo.

4. Kiến nghị.

Chủ đề giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số là chủ đề thường xuyên xuất hiện trong đề thi TNTHPT đặc biệt các bài toán úng dụng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số vào thực tiễn trong SGK và SBT cơ bản hiện hành rất ít. Đề tài này góp phần định hướng một cách dạy ở bài 3 " Giá trị lớn nhất và giá

45 trị nhỏ nhất của hàm số" và xây dựng hệ thống bài tập ứng dụng giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số vào thực tiễn và đưa ra một số hướng giúp các em xây dựng bài toán mới. Phần thiết kế bài dạy bài 3 có thể đưa vào giảng dạy ở các tiết 7,8 PPCT bài 3 " Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số" (SGK giải tích 12, NXB Giáo giục Việt Nam, 2014), phần ứng dụng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số vào thực tiễn có thể đưa vào giảng dạy ở các tiết luyện tập, phù hợp cho học sinh khá giỏi; góp phần nâng cao chất lượng kết quả bộ môn, đặc biệt là kết quả thi TNTHPT sắp tới.

Tuy đã nổ lực, song do năng lực chuyên môn và thời gian thực hiện có hạn chế nên đề tài chỉ đạt được mang tính minh họa, các ví dụ còn chưa đa dạng. Bên cạnh đó, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, kinh mong quý thầy cô, đồng nghiệp đặc biệt là các chuyên gia góp ý thêm.

Tôi xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC 1

ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM.

Câu 1. Cho hàm số yf x( ) liên tục trên đoạn

3;2và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi m M, lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn 3;2. Khi đó m M, lần lượt là:

A. 0;4 . B. 1;4.

C. 3;2. D. 1;1.

Câu 2. Cho hàm số yf x( ) liên tục trên 2;3 và có bảng biến thiên như hình dưới đậy. Gọi M m, lần lượt là giá trị lớn nhất và gí trị nhỏ nhất của hàm số

( )

yf x trên đoạn 2;3. Giá trị Mm bằng bao nhiêu?

Một phần của tài liệu GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 12 THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)