HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học theo định hướng giáo dục STEM chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 – THPT (Trang 47 - 52)

Tôi đã chọn các lớp có trình đợ tương đương và tiến hành thực nghiệm ở trường THPT X với sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng nghiệp. Chúng tôi tiến hành ở lớp TN và lớp ĐC, cụ thể:

CHỦ ĐỀ 1:

+ Lớp thực nghiệm: 12A2, 12A5, 12A3 ( năm học 2021 – 2022 ) + Lớp đối chứng: 12A4, 12D1, 12D4 (năm học 2021 - 2022)

CHỦ ĐỀ 2:

+ Lớp thực nghiệm: 12A2, 12A5, 12A4 ( năm học 2021 - 2022) + Lớp đối chứng: 12A3, 12D1, 12D4 ( năm học 2021 - 2022)

Thực nghiệm được tiến hành từ ngày 10/11/2021 đến 15/11/2021 tại trường THPT X với số tiết dạy chủ đề 1: 3 tiết/1 lớp 12 (trong đó có 1 bài kiểm tra), chủ đề 2: 3 tiết/1 lớp 12 (trong đó có 1 bài kiểm tra) . Các tiết này được dạy cho HS trong các giờ học lý thuyết, tự chọn.

1. Kết quả định tính * Ở lớp thực nghiệm: * Ở lớp thực nghiệm:

46 Trong học tập các em tỏ ra rất hào hứng, nhanh chóng biết hợp tác, xử lí cơng việc thơng minh, linh hoạt, biết đặt các câu hỏi thể hiện trí tị mị của mình, biết quan sát và phát hiện ra các tình h́ng có vấn đề để tìm hiểu và tìm phương án xử lí tình h́ng.

Trong tiết học các em tỏ ra hào hứng và làm việc nhiều hơn, các em chủ động, sáng tạo hơn, giờ học diễn ra sôi nổi, hấp dẫn, lôi cuốn HS hơn, các em hiểu bài nhanh hơn.

Nhiều em học sinh ở các lớp thực nghiệm đã tìm ra nhiều tài liệu, nợi dung phong phú và gắn liền với đời sống hàng ngày. Mợt sớ em HS có kĩ năng thơng tin và xử lí tớt các tình h́ng đặt ra.

Qua các tiết dạy, tôi thấy khả năng vận dụng các vấn đề thực tiễn của các em ở lớp thực nghiệm tiến bộ rõ rệt, khả năng phối hợp của các em trong các hoạt đợng nhóm cũng hiệu quả hơn.

* Ở lớp đối chứng:

Trong tiết học, khơng khí học khơng lơi ćn, hấp dẫn các em bằng ở tiết dạy của lớp thực nghiệm, các em tỏ ra khá thụ động khi liên hệ thực tiễn cũng như đề xuất phương án xử lí tình h́ng. .

Hầu hết các em cịn có tâm lí nặng nề trong việc tiếp thu kiến thức mới và việc rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề.

2. Kết quả định lượng

Kết quả làm bài kiểm tra của học sinh lớp thực nghiệm và học sinh lớp đối chứng ở 3 lớp học của trường THPT X khảo sát được phân tích theo điểm sớ như sau:

Lớp

Tổng số HS

Yếu – kém (0- 4đ) Trung bình (5 - 6đ) Khá - giỏi (7 - 10đ)

SL (%) SL (%) SL (%) TN 119 21 17.14 68 57.14 30 25.21 ĐC 120 46 38.33 57 47.50 17 14.17 0 20 40 60 80

Khá - Giỏi Trung bình Yếu - Kém

Biểu đồ khảo sát HS theo điểm số

47 Từ biểu đồ khảo sát HS theo điểm sớ cho thấy rằng: Mục đích thực nghiệm đã được hồn thành, tính khả thi và hiệu quả của phương pháp dạy học phần nào được được khẳng định. Đó là: Sớ điểm Khá – Giỏi và Trung bình của HS lớp TN cao hơn hẳn so với HS lớp ĐC, còn điểm Yếu – Kém của HS lớp TN lại thấp hơn nhiều so với HS lớp ĐC

Lấy ngẫu nhiên 1 số bài của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm để phân tích hiệu quả trước và sau tác đợng tôi thu được kết quả sau:

TT học sinh

Nhóm thực nghiệm Nhóm đới chứng KT đầu năm KT trước

tác động KT sau tác động KT đầu năm KT trước tác động KT sau tác động 1 5 6 8 5 3 7 2 4 5 6 4 6 5 3 5 4 7 6 6 4 4 6 5 8 7 7 5 5 7 8 8 5 6 6 6 4 4 6 8 5 9 7 2 3 9 4 8 8 8 5 6 8 8 6 8 9 6 5 8 5 6 6 10 5 7 8 3 5 4 11 4 4 6 4 4 6 12 7 4 8 6 5 7 13 8 6 7 7 6 7 14 6 7 9 3 4 4 15 5 7 8 6 8 7

Giá trị trung bình 5.3 5.4 7.6 5.4 5.7 6.2

Điểm trung bình của nhóm TN thấp hơn nhóm ĐC ở đầu năm và trước khi tác động. Tuy nhiên khi áp dụng phương pháp mới thì lớp thực nghiệm là 7.6 điểm, của lớp đối chứng là 6.2 điểm; điều này cho thấy rằng: Điểm trung bình, tỷ lệ bài kiểm tra đạt loại khá, giỏi ở lớp TN cao hơn hẳn so với lớp đối chứng.

48 - Trong bảng thực nghiệm cho thấy điểm kiểm tra của nhóm thực nghiệm có sự tăng đồng đều lên rất nhiều so với lớp đối chứng sau khi tác động chứng tỏ sự đồng đều hơn trong các bài kiểm tra đã có hiệu quả.

- Vậy kết quả về điểm trung bình và tỷ lệ đạt loại khá giỏi khi dạy bằng phương pháp mới áp dụng sẽ tốt hơn so với kết quả dạy bằng phương pháp cũ. Điều này khẳng định thêm sự tiến bợ tích cực do tác đợng mang lại.

Qua quá trình thực nghiệm cùng những kết quả rút ra sau thực nghiệm cho thấy: Mục đích thực nghiệm đã được hồn thành, tính khả thi và hiệu quả của phương pháp dạy học phần nào được được khẳng định.

Điều đó chứng tỏ trong dạy học nếu GV liên hệ thực tế thì sẽ làm cho HS thấy hứng thú và kích thích tư duy của các em. Đặc biệt việc áp dụng dạy học theo phương pháp tích hợp STEM là mợt trong những định hướng đổi mới phương pháp dạy học phát huy NL của HS. Đối với bộ môn vật lý là bợ mơn khoa học thực tiễn thì lại càng cần thiết.

3. Ý kiến của các giáo viên khi tiến hành áp dụng phương pháp dạy học theo định hướng giáo dục STEM chương “Dòng điện xoay chiều” theo định hướng giáo dục STEM chương “Dòng điện xoay chiều”

Tôi tiến hành khảo sát đến các GV của trường THPT X đã tiến hành thực nghiệm về hiệu quả của việc áp dụng phương pháp dạy học trải nghiệm STEM.

- Thầy Nguyễn Bá Tình, hiệu trưởng trường THPT X: Vận dụng dạy học STEM đã đem đến cho HS một phương pháp học tập mới lạ, giúp các em biết giá trị của sự nỗ lực sáng tạo, tìm tịi và vận dụng thực tế. Qua phương pháp dạy học này đã giúp GV năng đợng tìm được con đường giúp họ củng cớ và nâng cao trình đợ. Ḿn hồn thành mợt dự án tớt cần phải nỗ lực hết mình, GV phải nghĩ đó là mục tiêu ham thích tợt đợ của mình và phải lan truyền cảm hứng đó cho HS.

- Thầy Vũ Văn Tân, Phó hiệu trưởng trường THPT X: Vận dụng dạy học STEM là mợt phương pháp hay, có thể lơi ćn được tất cả các HS cùng tham gia vào các hoạt đợng cế tạo sản phẩm. Và kích thích được tính tị mị của HS khi tìm hiểu thực tế.

- Cô Nguyễn Thị Thu, Tổ trưởng tổ Tự nhiên trường THPT X: Phương pháp dạy học này tạo ra một sân chơi thú vị cho các em vừa học vừa chơi. Nếu có thể, nhà trường nên tạo điều kiện cho các em tham quan thực tế và tham gia những hoạt động xã hội khác. Điều này không những giúp các em nắm vững kiến thức hơn mà cịn góp phần giáo dục con người tớt hơn. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay hơi khó thực hiện, phải trang bị cho HS nhiều kĩ năng khác ngồi kiến thức chun mơn, có thể tiến hành trong hoạt đợng ngoại khóa hoặc câu lạc bợ và cần được sự quan tâm từ gia đình và xã hội.

- Thầy Vũ Duy Trung, GV trường THPT X: Đây là mợt phương pháp dạy học tích hợp nhiều kĩ năng, vận dụng kiến thức thực tiễn giúp các em phát triển toàn

49 diện. Tuy nhiên cần có kinh phí để tiến hành và cần sự quan tâm nỗ lực không chỉ của GV, nhà trường mà cịn cần sự quan tâm của gia đình, xã hợi.

4. Kết luận về thực nghiệm

Quá trình thực nghiệm cùng những kết quả rút ra sau thực nghiệm cho thấy mục đích thực nghiệm đã được hồn thành, tính khả thi và hiệu quả của phương pháp dạy học phần nào được khẳng định. Phương pháp mới được sự quan tâm không chỉ riêng HS, GV mà cả những nhà quản lý giáo dục, xã hội.

Nếu trong quá trình dạy học vật lý, GV quan tâm, giúp HS liên hệ các kiến thức với thực tiễn, thì sẽ hình thành và rèn luyện ý thức học, vận dụng thực tiễn, tìm ra các biện pháp để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. Đồng thời góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả dạy học môn vật lý và hoàn thành nhiệm vụ giáo dục toàn diện của trường THPT.

Việc thực nghiệm và đánh giá các nội dung trên cũng phù hợp với hướng dẫn của BGD& ĐT trong công văn số 5555/BGDĐT – GDTrH ngày 8/10/2014 về các tiêu chí đánh giá bài học đang được thực hiện trong cả nước hiện nay. Thực nghiệm đã tiến hành và đánh giá ở các góc đợ là tổ chức hoạt động cho HS và hoạt động của HS thể hiện qua các tiêu chí: Mức đợ sinh đợng, hấp dẫn HS của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập. Mức đợ tích cực, chủ đợng, sáng tạo, hợp tác của HS trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập. Mức đợ tham gia tích cực của HS trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập…

Phương pháp giảng dạy theo hướng dạy học tích hợp STEM là một trong những định hướng đổi mới quan trọng về phương pháp dạy học của Đảng, Nhà nước và của nghành giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời là sự kế thừa và phát huy những kinh nghiệm dạy học tiên tiến trên thế giới.

50

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học theo định hướng giáo dục STEM chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 – THPT (Trang 47 - 52)