Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG TRONG GIẢNG DẠY CHƯƠNG CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 32)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM

3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.5.1. Xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm.

Để đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm, ngoài việc kiểm tra kết quả học tập của học sinh sau mỗi bài học (nhƣ đã thống kê ở trên), chúng tôi đã cho hai lớp đối chứng và thực nghiệm làm một bài kiểm tra cuối chƣơng (phụ lục ) và thu đƣợc kết quả qua bảng 3.6.

Bảng 3.6. Thống kê điểm số, tần số và tần suất tích lũy của bài kiểm tra cuối chương.

Lớp thực nghiệm (sĩ số 47) Lớp đối chứng (sĩ số 45) Điểm Tần số Tần suất Tần suất tích lũy Điểm Tần số Tần suất Tần suất tích lũy 3.3 0 0 0 3.3 1 2.22 2.22 3.7 1 2.13 2.13 3.7 3 6.67 8.89 4 1 2.13 4.26 4 4 8.89 17.78 4.3 1 2.13 6.39 4.3 3 6.67 24.45 4.7 2 4.25 10.64 4.7 2 4.44 28.89 5 4 8.51 19.15 5 5 11.11 40 5.3 5 10.64 29.79 5.3 5 11.11 51.11 5.7 6 12.77 42.56 5.7 4 8.89 60 6 7 14.89 57.45 6 4 8.89 68.89 6.3 4 8.51 65.96 6.3 2 4.44 73.33 6.7 0 0 65.96 6.7 0 0 73.33 7 5 10.64 76.6 7 3 6.67 80 7.3 3 6.38 82.98 7.3 3 6.67 86.67 7.7 2 4.25 87.23 7.7 1 2.22 88.89 8 3 6.38 93.61 8 2 4.44 93.33 8.3 1 2.13 95.74 8.3 1 2.22 95.55 8.7 1 2.13 97.87 8.7 1 2.22 97.77 9 0 0 97.87 9 0 0 97.77

9.3 0 0 97.87 9.3 1 2.22 100

9.7 0 0 97.87 9.7 0 0 100

10 1 2.13 100 10 0 0 100

Dựa vào bảng số liệu thống kê, chúng tôi vẽ đƣợc các biểu đồ sau:

3.5.2. Phân tích các tham số thống kê đặc trƣng.

- Điểm trung bình:

Trong đó là tần số ứng với điểm số , N là số HS tham gia các bài kiểm tra. - Phƣơng sai:

- Hệ số biến thiên:

Từ bảng và các công thức trên ta có bảng thống kê các thông số toán học.

Bảng 3.7. Bảng thống kê các thông số toán học

Nhóm HS Điểm trung bình ( ) Phƣơng sai ( ) Độ lệch chuẩn ( ) Hệ số biến thiên (V%) TN 6,22 1,64 1,28 20,58 ĐC 5,7 2,17 1,47 25,79 3.5.3. Nhận xét.

- Qua bài kiểm tra cho thấy, điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của lớp đối chứng

- Ở lớp thực nghiệm độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên nhỏ hơn so với lớp đối chứng. Kết quả này chứng tỏ ở lớp thực nghiệm mức độ phân tán ra khỏi điểm trung bình nhỏ hơn ở lớp đối chứng.

Có nghĩa là học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức tốt hơn học sinh lớp đối chứng.

Tuy nhiên để bảo đảm kết quả đó là kết quả khách quan, chính xác chứ không phải là do ngẫu nhiên thì chúng tôi tiếp tục xử lý số liệu thực nghiệm bằng kiểm định thống kê nhƣ sau:

( Với f là bậc tự do)

Giả thiết H0: “Điểm trung bình của lớp thực nghiệm lớn hơn điểm trung bình của lớp đối chứng là không có ý nghĩa”.

Đối giả thiết H1: “Điểm trung bình của lớp thực nghiệm lớn hơn điểm trung bình của lớp đối chứng là có ý nghĩa”.

Với f = 87, chọn tra bảng student ta có

Kết quả phân tích cho thấy với α = 0,05 thì = 1,663 (kiểm nghiệm một phía) và t = 1,8 > . Nhƣ vậy ta bác bỏ giả thiết H0 và chấp nhận giả thiết H1. Tức là điểm trung bình của lớp thực nghiệm lớn hơn điểm trung bình của lớp đối chứng với mức ý nghĩa là 0,05.

PHẦN 3. KẾT LUẬN. 1.1. Đóng góp của đề tài

1.1.1. Về mặt lý luận.

Đối với môn học mang tính thực tiễn cao, muốn nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học, nhằm đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh thì đòi hỏi phải khai thác, sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học. Bên cạnh đó thì đặc biệt quan tâm đến thí nghiệm tự tạo, thí nghiệm tự tạo có thể là thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền, cũng có thể là những thí nghiệm hiện đại, phức tạp. Tuy nhiên, bất kể là loại thí nghiệm tự tạo nào cũng đều phải tuân theo một quy trình cụ thể từ việc xây dựng đến sử dụng thí nghiệm.

1.1.2. Về mặt thực tiễn.

Tôi đã tiến hành chế tạo ra đƣợc một số bộ thí nghiệm đơn giản dùng cho dạy học chƣơng “Cân bằng và chuyển động của vật rắn”. Bộ thí nghiệm đƣợc chế tạo từ những dụng cụ đơn giản, dễ kiếm, rẻ tiền và dễ thực hiện. Hơn nữa, kết quả thực nghiệm sƣ phạm cho thấy rằng gần nhƣ toàn bộ học sinh đều thấy hứng thú khi tham gia vào quá trình xây dựng thí nghiệm cũng nhƣ những tiết học có thí nghiệm, hiệu quả của hoạt động nhận thức đƣợc nâng cao rõ rệt.

1.2. Một số kiến nghị, đề xuất

Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học chƣơng “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” nói riêng và các nội dung khác trong chƣơng trình vật lí phổ thông nói chung cần đòi hỏi sự cố gắng phấn đấu, học hỏi của đội ngũ cán bộ giáo viên.

Ngƣời dạy cần phải nắm vững cơ sở lý luận của phƣơng pháp, từ đó xác định đúng mục tiêu, lựa chọn nội dung phù hợp và các yếu tố có liên quan khác, để thiết kế các tiến trình dạy học thích hợp.

Nâng cao, đổi mới điều kiện cơ sở vật chất, ví dụ nhƣ: Trang bị đầy đủ, đúng tiêu chuẩn bàn ghế để thuận lợi cho hoạt động dạy học theo nhóm; cung cấp thêm các phƣơng tiện dạy học hiện đại khác giúp nâng cao tính trực quan cho mỗi bài học, bổ sung mới các bộ thí nghiệm và tu sửa lại những bộ thí nghiệm cũ đảm bảo có tính chính xác cao.

Các cấp quản lý cần thƣờng xuyên tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng kĩ năng thực hành cho giáo viên, khuyến khích giáo viên tăng cƣờng xây dựng, sử dụng thí nghiệm tự tạo đã đƣợc đảm bảo về yêu cầu và quy trình chế tạo vào dạy học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lƣơng Duyên Bình – Nguyễn Xuân Chi – Tô Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh (2007), SGK, SGV Vật lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam. [2] Nguyễn Ngọc Hƣng (2009), Thí nghiệm Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa và vỏ lon, tập 1, 2, 3, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

[3] Trần Thị Thanh Huyền (2016), Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT, Luận văn thạc sĩ Đại học Vinh. [4] Nguyễn Bá Kiên (2012), Cải tiến một số thí nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương "sóng cơ" vật lý 12 chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ Đại học Vinh.

[5] Nguyễn Thị Nhị - Hà Văn Hùng (2017), Thí nghiệm trong dạy học Vật lí, NXB Đại học Vinh.

[6] Phạm Thị Phú – Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu Vật lí, NXB Đại học Vinh.

[7] Phạm Thị Phú – Nguyễn Đình Thƣớc (2018), Phát triển năng lực người học trong dạy học Vật lí, NXB Đại học Vinh.

[8] Mai Đại Phƣơng (2012), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương ''các định luật bảo toàn'' vật lí 10 THPT, Luận văn thạc sĩ Đại học Vinh.

[9] Nguyễn Minh Phƣơng (2010), Thiết kê, chế tạo và sử dụng thí nghiệm đơn giản trong dạy học cơ học - vật lý đại cương ở trưòng Đại học Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ Đại học Vinh.

[10] Nguyễn Đức Thâm (2003), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[11] Nguyễn Đình Thƣớc (2013), Những vấn đề hiện đại về dạy học Vật lí, NXB Đại học Vinh.

[12] Đỗ Hƣơng Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm.

[13] Lê Minh Triết (2009), Xây dựng một số video clip thí nghiệm giáo khoa dùng cho dạy học phần “cơ học” Vật lí 10 THPT phân ban, Luận văn thạc sĩ Đại học Vinh.

[14] Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Vật lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH THỰC TẾ Phụ lục 1a: Phiếu điều tra GV

PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM DẠY HỌC CHƢƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN”,

VẬT LÝ 10 THPT BAN CƠ BẢN.

Họ và tên:...

Đơn vị công tác:...

Số năm công tác:...

(Xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về các vấn đề nêu sau đây, xin chân thành cảm ơn sự cộng tác và kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe.) 1. Anh (chị) hãy cho biết mức độ sử dụng các phƣơng tiện dạy học sau đây trong dạy học môn Vật lý? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Thí nghiệm thực hành □ □ □

Bảng □ □ □

Sách giáo khoa □ □ □

Thí nghiệm biểu diễn □ □ □

Ảnh, hình vẽ sẵn □ □ □

Phim giáo khoa □ □ □

Bài giảng điện tử □ □ □

Các câu hỏi đàm thoại □ □ □

2. Theo anh (chị) thí nghiệm có vai trò nhƣ thế nào trong DHVL? Rất quan trọng □

Quan trọng □

Không quan trọng □

3. Tại đơn vị anh (chị) đang công tác, các thiết bị thí nghiệm sử dụng trong chƣơng “ Cân bằng và chuyển động của vật rắn” đƣợc cung cấp nhƣ thế nào? Đầy đủ □

Chƣa đầy đủ □

4. Anh (chị) thƣờng sử dụng thí nghiệm trong DH ở mức độ nào?

Thƣờng xuyên □

Thỉnh thoảng □

Không bao giờ □

5. Anh (chị) thƣờng dạy các khái niệm Vật lý nhƣ thế nào? Nêu khái niệm và giảng cho học sinh hiểu. □

Giáo viên xây dựng khái niệm, học sinh ghi nhớ và làm bài tập vận dụng. □

Hƣớng dẫn học sinh xây dựng khái niệm. □

6. Tại sao anh (chị) không thƣờng xuyên sử dụng thí nghiệm? Mất thời gian chuẩn bị □

Mất thời gian tiến hành □

Không biết làm □

7. Anh (chị) có thƣờng xuyên tự tạo thí nghiệm để dạy học không? Có □

không □

8. Anh (chị) thƣờng sử dụng thí nghiệm tự tạo trong trƣờng hợp nào? Dạy học hằng ngày □

Dạy thao giảng □

Dạy học kiểm tra, đánh giá □

9. Tại sao anh (chị) không thƣờng xuyên chế tạo thí nghiệm để dạy học Mất thời gian □

Khó khăn trong việc tìm kiếm nguyên, vật liệu □

Khó khăn trong việc gia công, lắp ráp, chế tạo □

Không biết làm □

10. Hãy cho biết mức độ mà học sinh thƣờng làm những công việc sau đây trong giờ dạy của anh (chị). Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Nghe giảng □ □ □

Ghi bài □ □ □

Trả lời câu hỏi của giáo viên □ □ □

Đặt câu hỏi cho giáo viên □ □ □

Trao đổi với bạn bè □ □ □

Phụ lục 1b: Phiếu điều tra của HS

PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM DẠY HỌC CHƢƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN”,

VẬT LÝ 10 THPT BAN CƠ BẢN.

Họ và tên:……….

Học sinh trƣờng:……….

Các em vui lòng đọc kĩ nội dung câu hỏi và đánh dấu vào ô mà mình chọn. 1. Trong tiết học, giáo viên thƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học nào sau đây? Thuyết trình □

Đàm thoại □

Thảo luận nhóm □

Làm thí nghiệm □

Hoạt động ngoại khóa □

2. Giáo viên có sử dụng thí nghiệm để dạy học không? Có □

Không □

3. Nếu có, giáo viên thƣờng sử dụng ở mức độ nào? Thƣờng xuyên □

Thỉnh thoảng □

4. Các em cảm thấy thế nào khi tiết học có thí nghiệm? Hứng thú □

Bình thƣờng □

Không hứng thú □

5. Những tiết học có thí nghiệm có giúp các em hiểu và ghi nhớ kiến thức hơn không? Có □

Không □

6. Mức độ hứng thú và hiều bài của các em trong một tiết học thông thƣờng so với tiết học có thí nghiệm nhƣ thế nào? Tốt hơn □

Nhƣ nhau □ Kém hơn □

7. Các em cảm thấy thế nào với những thí nghiệm GV hay các em tự làm? Rất hứng thú □

Bình thƣờng □ Không hứng thú □

PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC CHƢƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” BÀI KIỂM TRA Thời gian: 60 phút

Họ và tên HS: ... Lớp: ... Trƣờng: ...

1/ Chỉ có thể tổng hợp đƣợc hai lực không song song nếu hai lực đó : A vuông góc với nhau.

B hợp với nhau một góc nhọn.

C hợp với nhau một góc tù. D đồng quy.

2/ Khi có một lực tác dụng vào vật rắn,yếu tố nào kể sau của lực có thể thay đổi mà không ảnh hƣởng đến tác dụng của lực?

A Điểm đặt B Phƣơng C Chiều D Độ lớn 3/ Điều kiện nào sau đây là cần để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng?

A Ba lực đồng quy. B Ba lực đồng phẳng.

C Ba lực đồng phẳng và đồng quy.

D Hợp của hai trong ba lực phải cân bằng với lực thứ ba.

4/ Vật nào sau đây không thể coi là vật rắn A Quả bóng cao su khi bị đá

B Viên bi lăn trên sàn nhà

C Cây cầu bắc qua sông D Ô tô bị sa lầy

5/ Một vật cân bằng chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó sẽ : A đƣợc biểu diễn bằng hai vecto

giống hệt nhau.

B có giá vuông góc với nhau và cùng độ lớn.

C cùng giá, cùng chiều và cùng độ lớn.

D cùng giá, ngƣợc chiều và cùng độ lớn.

6/ Treo một vật rắn không đồng chất bằng một sợi dây. Khi cân bằng ,dây treo không trùng với

A đƣờng thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật

B đƣờng thẳng đứng đi qua điểm treo vật

C trục đối xứng của vật

D đƣờng thẳng đứng nối điểm treo với trọng tâm của vật

7/ Một vật đƣợc bố trí nhƣ hình vẽ: m = 100g, . Vật nằm yên. Xác định áp lực của vật lên mặt phẳng nghiêng?

.

8/ Vật nào có trục đối xứng nên trọng tâm của vật có vị trí ở trên trục này ? A (1)

B (1) + (2)

C (1) + (3) D (1) + (2) + (3)

9/ Trong 2 cân : Cân Rơbecvan, cân đồng hồ , cân nào sử dụng quy tắc momen ? A Cân Rơbecvan

B Cân đổng hồ

C Cả 2 cân

D Không có cân nào

10/ Một thƣớc AB có thể chuyển động quay xung quanh một trục nằm ngang O ma OA = AB/3. Muốn thƣớc đƣợc ân bằng (AB nằm ngang ), ta phải có:

A. B C D

11/ Một quả cầu có trọng lƣợng 20N đƣợc treo vào tƣờng nhờ một sợi dây. Dây làm với tƣờng một góc 300. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tƣờng. Hãy xác định độ lớn của phản lực của tƣờng tác dụng lên quả cầu.

A N B 20 N C 10 N D 10 N 12/ Một cái cân có hai cánh tay đòn không bằng nhau.Nếu ngƣời bán hàng đặt quả cân vào đĩa cân có cánh tay đòn ngắn hơn thì có ai bị thiệt không ?

A Ngƣời mua thiệt B Ngƣời bán hàng thiệt

C Không ai bị thiệt D Cả 2 đều bị thiệt

13/ Chiều dài tổng cộng hai cánh tay đòn của cái cân là 60cm, hiệu hai cánh tay đòn là 4mm.Ngƣời ta đặt ở đĩa cân bên cánh tay đòn dài một trọng lƣợng . Hỏi phải đặt ở đĩa cân bên kia một trọng lƣợng là bao nhiêu để cân đƣợc cân bằng?

A 20,15N B 19,15N C 19,27N D 20,27N 14/ Phát biểu nào sau đây chƣa chính xác ?

A Vật rắn cân bằng dƣới tác dụng của hai lực và thì

B Vật rắn treo vào đầu một sợi dây ở trạng thái cân bằng thì dây treo có phƣơng thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật.

C Vật rắn đặt trên một mặt bàn nằm ngang ở vị trí cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật trực đối với phản lực của mặt bàn tác dụng lên vật.

D Vật rắn cân bằng dƣới tác dụng của hai lực thì hai lực này phải cùng phƣơng, ngƣợc chiều và có độ lớn bằng nhau.

15/ Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định là : A Tổng các lực đặt lên vật triệt tiêu,trục quay phải đi qua trọng tâm. B Tổng các lực đặt lên vật triệt tiêu.

C Tổng Momen của các lực có khuynh hƣớng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng các momen lực làm vật quay ngƣợc chiều kim đồng hồ.

D Trục quay phải đi qua trọng tâm của vật. 16/ Tìm câu đúng nhất

A Điều kiện cân bằng bền của một vật là giá của trọng lực phải đi qua mặt chân đế. B Điều kiện cân bằng bền của một vật là trọng tâm của vật phải nằm ở vị trí thấp

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG TRONG GIẢNG DẠY CHƯƠNG CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN – VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)