Một số kết quả đạt được khi sử dụng bộ cảm biến Addestation để thực hiện một số thí nghiệm trong chương trình vật lý

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG BỘ CẢM BIẾN ADDESTATION để THỰC HIỆN MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 10 (Trang 46 - 47)

hiện một số thí nghiệm trong chương trình vật lý 10

Sau quá trình nghiên cứu tìm hiểu và vận dụng bộ cảm biến Addestation để thực hiện một số thí nghiệm trong chương trình vật lý 10 vào dạy học Vật lý tại trường THPT Tương Dương 2, tôi nhận thấy một số kết quả như sau:

- Thiết bị aMixer MGA và các cảm biến cho kết quả thí nghiệm có tính định lượng chính xác, liên tục và trực quan (dạng đồ thị, số, đồng hồ).

- Kết quả thí nghiệm dưới dạng file lưu trực tiếp lên thẻ nhớ hoặc máy tính giúp dễ dàng quản lý, tra cứu và so sánh.

- Thiết bị aMixer MGA và các cảm biến dễ dàng thao tác, có thể sử dụng trong phòng dạy lý thuyết để giúp bài giảng sinh động, hấp dẫn hơn.

- Thiết bị aMixer MGA dễ dàng kết hợp với thiết bị thí nghiệm truyền thống để tăng hiệu quả và chất lượng bài thí nghiệm.

- Giáo viên có thể sáng tạo để mở rộng các bài thí nghiệm để bài giảng phong phú, giúp học sinh dễ dàng tiếp cận bài học.

- Thiết bị aMixer MGA không thể thiếu trong phương pháp dạy học STEM. Thiết bị aMixer MGA phù hợp xu hướng dạy học của thế giới.

47

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 1. Kết luận

Đề tài tập trung nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các thí nghiệm sử dụng cảm biến ghép nối máy vi tính để dùng trong dạy học Vật lí các chủ đề mà thiết bị thí nghiệm hoặc thí nghiệm hiện có còn nhiều hạn chế. Tính thuận tiện của các phương án thí nghiệm và sự chính xác của các kết quả của các khảo sát tương ứng đã chứng tỏ tính khả thi của việc sử dụng các thí nghiệm mới này.

Một phần của tài liệu SỬ DỤNG BỘ CẢM BIẾN ADDESTATION để THỰC HIỆN MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 10 (Trang 46 - 47)