Hướng phát triển của đề tài

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN đề CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC THEO GÓC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 53 - 59)

C. KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT

4. Hướng phát triển của đề tài

Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho các chương, các chủ đề khác trong chương trình vật lý THPT và cho các địa bàn khác.

Có thể áp dụng phương pháp dạy học theo góc để góp phần hình thành và phát triển các nhóm năng lực khác.

50

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ giáo dục và Đào tạo (2010), Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình THPT môn Vật lí cấp THPT, NXB Giáo dục.

[2]. Bộ Giáo Dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội.

[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh – môn Vật lí cấp THPT, Hà Nội.

[4]. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi

Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), SGV Vật lí 11, NXB Giáo dục

[5]. Nguyễn Tuyết Nga (2010). Module phương pháp học theo góc. Dự án VVOB.

[6]. Vũ Thanh Khiết, Phạm Quý Tư, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Đức Thâm

(2001), Vật lí 11, NXB Giáo dục.

[7]. Nguyễn Thị Nhị, Hà Văn Hùng, Giáo trình thí nghiệm trong dạy học vật lý. [8]. Phạm Thị Phú (chủ biên) (2018), Phát triển năng lực người học trong dạy

a

PHỤ LỤC

b

PHỤ LỤC 2. PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Thầy/Cô vui lòng đọc và khoanh tròn vào đáp án tương ứng A, B, C, với phương án trả lời mà quý thầy cô cho là phù hợp nhất. Xin chân thành cảm ơn!

Câu hỏi 1: Thầy (cô) đánh giá như thế nào về NL GQVĐ của GV trong dạy học

VL hiện nay?

A. Rất tốt B. Trung bình C. Còn yếu

Câu hỏi 2: Theo thầy (cô), việc rèn luyện các kĩ năng thực nghiệm có cần thiết không?

A. Không quan trọng B. Quan trọng C. Rất quan trọng

Câu hỏi 3. Trong quá trình giảng dạy, Thầy cô có thường xuyên xây dựng và lống

ghép các thí nghiệm vào bài giảng nhằm nang cao năng lực thí nghiệm cũng như NL GQVĐ cho bản thân không?

A. Chưa bao giờ B. Một vài dụng cụ C. Thường xuyên

Câu hỏi 4. Các phương án thí nghiệm trong bài thực hành thường:

A. Lấy các phương án trong SGK

B. Do HS đề xuất C. Do GV đề xuất

Câu hỏi 5: Trước mỗi bài thực hành GV có yêu cầu HS có nghiên cứu và chuẩn bị

trước kế hoạch thí nghiệm không? A. Không yêu cầu

B. Có yêu cầu HS nghiên cứu và lập trước kế hoạch thí nghiệm C. Chỉ dặn dò HS xem trước nội dung bài thực hành

Câu hỏi 6: Thầy (cô) giới thiệu và hướng dẫn các em sử dụng các thiết bị TN như

thế nào?

A. Giới hiệu và hướng dẫn chi tiết.

B. Hầu như không hướng dẫn mà chỉ giới thiệu dụng cụ TN. C. Thỉnh thoảng nếu có giới thiệu.

Câu hỏi 7: Thầy (cô) có thường xuyên kiểm tra NL GQVĐ trong quá trình dạy học môn Vật lí của HS hay không và thường sử dụng hình thức kiểm tra nào?

Hình thức Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Thông qua bài kiểm tra

Thông qua quan sát trong quá trinh TN

c Thông qua dự án học tập

Câu hỏi 8: Trong quá trình kiểm tra, đánh giá, thầy cô có quan tâm đến NL GQVĐ

không?

A. Không. B. Có

C. Thỉnh thoảng nhưng rất ít câu hỏi liên quan đến NLTN.

Câu hỏi 9: Khi làm thí nghiệm nghiên mới, hiệu quả mà HS đạt được như thế nào?

A. Không hiệu quả, chiếm quá nhiều thời gian.

B. HS rút ra được kiến thức mới từ TN nhưng mất khá nhiều thời gian. C. HS rút ra được kiến thức mới với tốc độ cao.

Câu hỏi 10: Khi HS thực hiện thí nghiệm, thầy cô hướng dẫn các em cách bố trí và

đo đạc như thế nào?

A. Đa số GV thực hiện mẫu, HS quan sát, bắt chước làm theo.

B. Chỉ làm mẫu một số TN thao tác phức tạp, còn lại hướng dẫn chi tiết rồi các em thực hiện

d

PHỤ LỤC 3. PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH

Các em vui lòng đọc, suy nghĩ rồi khoanh tròn vào phương án trả lời mà em cho là hợp lí nhất. Chân thành cảm ơn!

Câu hỏi 1. Em có suy nghĩ như thế nào về năng lực giải quyết vấn đề trong việc

lồng ghép đưa thí nghiệm vào bài học không? A. Không quan trọng.

B. Rất quan trọng. C. Quan trọng.

Câu hỏi 2. Các em có nhu cầu bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề trong việc lồng ghép đưa thí nghiệm vào bài học không?

A. Không cần bồi dưỡng. B. Muốn.

C. Rất muốn.

Câu hỏi 3. Trước bài thí nghiệm thực hành, GV có hướng dẫn các em lập bản kế

hoạch thí nghiệm không? A. Hầu như không.

B. GV chỉ yêu cầu xem trước nôi dung bài thực hành. C. Hướng dẫn chi tiết.

Câu hỏi 4. Các dụng cụ thí nghiệm cơ bản trong phòng thí nghiệm như: Đồng hồ

đo điện đa năng, máy đo thời gian hiện số, nguồn điện…Em có sử dụng thành thạo không?

A. Không biết cách sử dụng. B. Sử dụng thành thạo.

C. Biết sử dụng nhưng còn vụng về.

Câu hỏi 5. Các em có bắt gặp các bài tập thực nghiệm trong các đề kiểm tra

không?

A. Hầu như không. B. Có nhưng rất ít. C. Thường xuyên.

Câu hỏi 6. GV có yêu cầu các em sửa chữa thiết bị thí nghiệm hư hỏng hay chế

tạo dụng cụ thí nghiệm nào không? A. Hầu như không.

B. Có, đã chế tạo một vài dụng cụ đơn giản.

C. Đã chế tạo và sửa chữa nhiều dụng cụ thí nghiệm.

Câu hỏi 7. Bài thực hành thí nghiệm trong sách giáo khoa, Thầy (cô) có thực hiện

e A. Không thực hiện.

B. Có thực hiện nhưng sơ sài. C. Thực hiện đầy đủ, chi tiết.

Câu hỏi 8. Trong các bài học có thí nghiệm vật lí, các em có được làm thí nghiệm

không?

A. Hầu như không. B. Thường xuyên. C. Một số ít thí nghiệm.

Câu hỏi 9. Khi sử dụng một dụng cụ, thiết bị thí nghiệm mới, các em có được thầy

cô hướng dẫn chi tiết cách thức sử dụng không? A. Không.

B. Có, nhưng hướng dẫn sơ sài. C. Hướng dẫn chi tiết.

Câu hỏi 10. Các thiết bị thí nghiệm trong phòng thực hành chất lượng có tốt không?

A. Chất lượng kém, hầu như không sử dụng được. B. Chỉ một số dụng cụ sử dụng được.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN đề CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC THEO GÓC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)