Một bản mặt song song (hoặc một lăng kính)

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN đề THỰC TIỄN CHO HỌC SINH MIỀN NÚI NGHỆ AN THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TẾ CHƯƠNG “DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ” – 12 (Trang 33 - 34)

C. Sóng dài D Sóng trung.

4. Một bản mặt song song (hoặc một lăng kính)

Hãy trình bày phương án thí nghiệm chứng tỏ sóng vô tuyến có tính phản xạ và khúc xạ?

* Mục tiêu:

+ Đọc đề, thực hiện tiến hành thí nghiệm theo các bước, chứng minh được sóng

vô tuyến có tính phản xạ, nhiễu xạ.

+ Liên hệ thông tin thu nhận được với kiến thức vật lí các loại sóng vô tuyến để đưa ra kết luận và giải thích.

* Mức độ yêu cầu: Thực hiện một nghiên cứu khoa học.

2.3. Thiết kế tiến trình hướng dẫn giải bài tập

Trong khuôn khổ sáng kiến, không đưa ra hướng dẫn giải chi tiết cho tất cả các bài tập đã xây dựng mà chỉ đề cập tới việc sử dụng 4 bài tập, ở đó trình bày sơ đồ tiến trình giải quyết vấn đề của BT. Các bài tập còn lại có hướng dẫn giải ở phần phụ lục.

2.3.1. Tiến trình dạy học bài tập về “Mạch dao động và điện từ trường” 1. Mục tiêu dạy học: 1. Mục tiêu dạy học:

- Viết được công thức tính chu kì, tần số và biểu thức dao động điều hoà của điện áp, điện tích và cường độ dòng điện.

- Phát biểu được, điện trường biến thiên và từ trường biến thiên. - Phân biệt sự tồn tại của điện trường và từ trường.

- Trả lời được các câu hỏi liên quan đến điện trường, từ trường và điện từ trường. - Phân tích hiện tượng trong thí nghiệm của hiện tượng cảm ứng điện từ để tìm ra điện trường, từ trường biến thiên.

- Giải được các bài tập áp dụng công thức về chu kì và tần số của mạch dao động. - Viết được các biểu thức về q, u, i của mạch dao động.

34 - Có thái độ hứng thú, say mê trong học tập bộ môn vật lý (tham gia đóng góp bài học, - Có thái độ hứng thú, say mê trong học tập bộ môn vật lý (tham gia đóng góp bài học, đặt ra các câu hỏi liên quan đến bài học, muốn tìm hiểu những kiến thức mà mình chưa rõ...).

- Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong học tập bộ môn vật lí.

2. Chuẩn bị:

a) Giáo viên: Các bài tập, giáo án, các phiếu học tập số 1,2,3 và các phiếu đáp án. b) Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN đề THỰC TIỄN CHO HỌC SINH MIỀN NÚI NGHỆ AN THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TẾ CHƯƠNG “DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ” – 12 (Trang 33 - 34)