Nhìn vào bảng 2.9 và biểu đồ 2.3 ta thấy cơ cấu cho vay KHCN của VCB – Chi nhánh Thanh Xuân rất phù hợp với xu hƣớng hiện nay.lCho vay theo mục đích SXKD hay theo mục đích tiêu dùng đều ngày càng tăng và đều chiếm ƣu thế quan trọng. Thị trƣờng nhà đất ở Việt Nam đã có sự phân khúc và đa dạng hơn cả về giá cả và loại hình khiến cho ngƣời tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn nữa. Mặc dù trong giai đoạn này thị trƣờng bất động sản đang gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên đó cũng chỉ là những khó khăn tạm thời và thị trƣờng đang dần đƣợc phục hồi và phát triển trở lại. Tƣơng tự nhƣ vậy doanh số cho vay tiêu dùng cũng tăng trƣởng khá đều đặn qua các năm. Theo xu thế hiện nay thu nhập của ngƣời dân càng ngày tăng cao kéo theo đó là mức sống và nhu cầu cũng cao hơn, vì vậy cho vay tiêu dùng đƣợc coi là lĩnh vực đầy tiềm năng nếu Ngân hàng biết cách khai thác sẽ đem lại thu nhập lớn và sẽ là phần quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng.
47.04% 52.96% Năm 2017 Sản xuất kinh doanh Tiêu dùng 48.35% 51.65% Năm 2018 Sản xuất kinh doanh Tiêu dùng 49.72% 50.28% Năm 2019
Sản xuất kinh doanh
2.2.6 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trong cho vay cá nhân tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân
Bảng 2.10 : Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trong cho vay khách hàng cá nhân tại VCB - chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2017 – 2019
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng dƣ nợ cho vay 350.094 449.607 594.545 Tổng dƣ nợ cho vay KHCN 285.710 303.726 359.665 Nợ xấu cho vay KHCN 106 113 179 Tỷ lệ nợ xấu cho vay KHCN/Tổng dƣ nợ (%) 0,030 0,025 0,030 Tỷ lệ nợ xấu cho vay KHCN/Tổng dƣ nợ KHCN(%) 0,0371 0,0372 0,0497
(Nguồn: Báo cáo KQKD của VCB - Chi nhánh Thanh Xuân các năm 2017, 2018, 2019)
Nhìn vào bảng trên ta thấy năm 2017 nợ quá hạn cho vay KHCN là 307 triệu đồng chiếm tỷ lệ nợ quá hạn là 0,107%. Năm 2018 nợ quá hạn cho vay KHCN là 365 triệu đồng chiếm tỷ lệ nợ quá hạn là 0,12%. Năm 2019 nợ quá hạn cho vay KHCN là 453 triệu đồng chiếm tỷ lệ nợ quá hạn là 0,126%.
Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN chiếm một tỷ lệ nhỏ so với tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh nhƣng ta vẫn có thể dễ dàng nhận thấy tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN vẫn có xu hƣớng tăng qua các năm. Do sự phát triển và mở rộng về quy mô tín dụng, việc kiểm soát các khoản nợ cũng trở nên khó khăn hơn. Dù tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN của Chi nhánh là thấp và chƣa đáng báo động nhƣng Chi nhánh cũng cần chú trọng hơn nữa đến công tác thẩm định khách hàng, kiểm tra giám sát nhằm kiểm soát tốt hơn nữa về vấn đề thu hồi nợ, góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng.
Năm 2017, tổng nợ xấu CV KHCN là 106 triệu đồng, chiếm 0,037% trong tổng dƣ nợ CV KHCN. Đến năm 2018, nợ xấu CV KHCN tăng lên 113 triệu đồng nhƣng vẫn giữ nguyên tỷ lệ nợ xấu nhƣ năm trƣớc. Sang năm 2019, nợ xấu CV KHCN tiếp tục tăng lên 179 triệu đồng tuy nhiên tốc độtăng dƣ nợ CV KHCN của Chi nhánh (18,42%) lại chậm hơn tốc độ tăng của nợ xấu CV KHCN nên tỷ lệ nợ xấu CV KHCN tăng lên 0,049%. Đây là tồn tại cần khắc phục của Chi nhánh trong việc quản lý tỷ lệ nợ xấu cho vay KHCN. Vì vậy Chi nhánh cần có biện pháp cho vay nhiều hơn để giảm tỷ lệ nợ xấu, nhƣng khi Ngân hàng cho vay nhiều hơn thì cần phải tăng cƣờng kiểm soát khả năng trả nợ của các khoản vay để các khoản vay không bị chuyển nhóm lên thành nợ xấu. Do đó Ngân hàng phải có các biện pháp phù hợp và tối ƣu nhằm nâng cao chất lƣợng cho vay KHCN hơn nữa.
2.2.7 Lợi nhuận từ hoạt động cho vay cá nhân tại Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân
Bảng 2.11 : Thu nhập trong cho vay khách hàng cá nhân tại VCB – Chi nhánh Thanh Xuân - giai đoạn 2017 – 2019
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ lltiêu Năml2017 Năml2018 Năm2019
Tổng llthu llnhập 11.558 12.811 16.768 Dƣ llnợ llcho llvay llKHCN 285.710 303.726 359.665 Thu llnhập lltừ llcho llvay llKHCN 5.784 7.294 9.912
TNHĐCVKHCN/TổngTN ll(%) 50,04 56,94 59,11
TNHĐCVKHCN/Dưnợ CVKHCN(%) 2,02 2,40 2,76
(Nguồn: Báo cáo KQKD của VCB - Chi nhánh Thanh Xuân các năm 2017, 2018, 2019)
Nhìn vào bảng 2.11 ta thấy thu nhập cho vay KHCN ngày càng tăng qua các năm, do đó dẫn đến thu nhập HĐCV KHCN chiếm một phần đáng kể so
với tổng thu nhập của toàn Chi nhánh. Năm 2017 là 50,04%; năm 2018 là 56,94% và năm 2019 tăng lên là 59,11%.
Tỷ lệ thu nhập hoạt động CV KHCN so với dƣ nợ CV KHCN cũng tăng qua các năm. Năm 2017 là 2,02%, năm 2018 tăng lên 2,40% và năm 2019 tăng lên 2,76%.
Những con số về tỉ trọng cũng nhƣ doanh số lãi thu đƣợc từ hoạt động cho vay dành cho KHCN chứng tỏ rằng Ngân hàng đang chú trọng vào hoạt động cho vay KHCN để tăng thêm lợi nhuận cho Ngân hàng và chất lƣợng cho vay KHCN đã phần nào đƣợc nâng cao.
2.3 Đánh giá chung về chất lƣợng cho vay cá nhân tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân
2.3.1 Những kết quảđạt được
Trong những năm vừa qua, Ngân hàng TMCP Vietcombank chi nhánh Thanh Xuân đã đạt đƣợc những thành công nhất định trong hoạt động kinh doanh nói chung và cho vay KHCN nói riêng.
Dư nợcho vay khách hàng cá nhân tăng
Tổng dƣ nợ cho vay hộgia đình liên tục tăng từ 285.710 triệu đồng năm 2017 lên 359.665 triệu đồng năm 2019. Đây là mức tăng trƣởng đáng đƣợc đề cao của chi nhánh. Điều này chứng tỏ những nỗ lực của Ngân hàng trong vấn đề nâng cao chất lƣợng cho vay đối với cho vay KHCN đã đƣợc ghi nhận, uy tín của Ngân hàng ngày càng đƣợc củng cố.
Thu nhập từ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tăng
Ngân hàng luôn luôn củng cố, phát huy đƣợc thế mạnh sẵn có, giảm thiểu những hạn chế không nên có trong việc cho vay KHCN, do vậy thu thập trong hoạt động này tăng lên đáng kể trong những năm qua.
Tỷ lệ nợ quá hạn giảm dần qua các năm, cho thấy khả năng quản lý nợ của Ngân hàng là rất tốt. Cán bộ nhân viên đã thực hiện công tác thẩm định tƣơng đối chặt chẽ để loại bỏ những khách hàng có tƣ cách, mục đích vay vốn không tốt.
Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực
Chi nhánh luôn để ý, quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ cán bộ thông qua việc thƣờng xuyên cử nhân viên đi học, đào tạo nâng cao kiến thức chuyên môn. Đội ngũ nhân viên của chi nhánh nói chung và bộ phận QHKH nói riêng có trình độ chuyên môn, trẻ trung, nhiệt tình, năng động, luôn quan tâm đến hiệu quả dịch vụ, thƣờng xuyên nhắc nhở nhau thực hiện và đặc biệt là luôn đề cao tính kỷ luật, có tinh thần đoàn kết tốt.
Về sự hài lòng của khách hàng đối với cho vay KHCN tại VCB – Chi nhánh Thanh Xuân: Qua khảo sát sự hài long cảu khách hàng đối với hoạt động cho vay KHCN của chi nhánh, kết quả sau khi khảo sát hình thức phát phiếu điều tra đạt đƣợc nhƣ sau:
Mức độ hài lòng (Điểm bình quân) với các chỉtiêu đánh giá nhƣ sau:
STT Yếu tố/chỉ tiêu
Điểm bình quân
1 Mức độ hài lòng nói chung 4
2 Thời gian chờ phê duyệt khoản vay 3
3 Về đội ngũ cán bộ cho vay 5
3.1 Tác phong, thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng 5 3.2 Chất lƣợng tƣ vấn của nhân viên ngân hàng 5
4 Quy trình thủ tục cho vay 3,5
4.1 Mức độđơn giản của hồsơm biểu mẫu 3 4.2 Sốlƣợng hồsơ, chứng từ yêu cầu 4
5 Tính năng của sản phẩm 4
5.1 Mức độđa dạng của sản phẩm, dịch vụ cho vay KHCN 4 5.2 Mức độ tiện lợi, linh hoạt trong trả nợ và thanh toán gốc lãi 4 6 Mức độ cạnh tranh về phí/lãi suất so với NH khác 4
7 Mức độđáp ứng nhu cầu vay vốn 5
Điểm trung bình mức độ hài long của khách hàng đối với sản phẩm cho vay KHCN tại VCB – Chi nhánh Thanh Xuân là: 4,07 (thang điểm tối đa là 5). Kết quả này thể hiện khách hàng đã tin tƣởng sử dụng sản phẩm cho vay KHCN tại VCB – Chi nhánh Thanh Xuân, cũng nhƣ việc VCB – Chi nhánh Thanh Xuân khẳng định đƣợc vị thế cho vay KHCN trên địa bàn. Tuy nhiên giai đoạn tới, VCB – Chi nhánh Thanh Xuân cần hoàn thiện nhiều hơn nữa để đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng tốt hơn nữa.
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân
a. Hạnchế
Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc thì hoạt động cho vay KHCN tại Vietcombank Bank Thanh Xuân vẫn còn tồn tại một số vấn đề nhƣ:
Tiềm năng, thế mạnh của Ngân hàng chưa được phát huy
Mặc dù dƣ nợ cho vay KHCN đƣợc liên tục mở rộng đi đôi với việc kiểm soát hoạt động cho vay, độ an toàn vốn đƣợc đảm bảo, nhƣng đây vẫn chƣa phải là mức độ hiệu quả tốt nhất mà bộ phận NHTMCP Vietcombank chi nhánh Thanh Xuân có thể đạt đƣợc. Với tiềm năng của bộ phận QHKH, hiệu quả hoạt động cho vay KHCN còn có thể đạt đƣợc những thành tựu cao hơn nữa.
Sức cạnh tranh còn chưa được phát huy hiệu quả
Sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng trên cùng địa bàn ngày càng gay gắt về sự đa dạng về sản phẩm , quy mô, hiệu quả dịch vụ,… Trong môi trƣờng cạnh tranh đó đòi hỏi Ngân hàng phải có những thế mạnh nổi trội, những ƣu thế của riêng mình trong chiến lƣợc thu hút khách hàng. Tuy nhiên trong hoạt động cho vay đối với KHCN, Chi nhánh vẫn chƣa tạo đƣợc cho mình nét nổi bật so với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Mặt khác khách hàng lại có khuynh hƣớng kém gắn bó với một Ngân hàng duy nhất, nhất là trong điều kiện hiện nay khi thông tin đang ngày càng đƣợc phổ biến đến tận ngƣời dân thông qua nhiều kênh quảng bá nhƣ tivi, sách báo, internet,…
Hình ảnh của Ngân hàng chưa được chú trọng nâng cao ra công chúng
Hoạt động marketing của Ngân hàng vẫn chƣa đƣợc chú trọng đúng mức, một phần cũng do hạn chế về mặt nhân lực trong khi công việc lại quá nhiều. Do đó, có nhiều khách hàng vẫn chƣa hiểu rõ về hoạt động cho vay đối với KHCN tại Chi nhánh, bên cạnh đó họ dƣờng nhƣ ngại đến Ngân hàng do tâm lý sợ các thủ tục phiền hà, phức tạp. Đa số các khoản vay tiêu dùng đƣợc
Chi nhánh thực hiện giải ngân bằng tiền mặt, do vậy khó quản lý đƣợc mục đích vay vốn thực tế và việc sử dụng vốn vay của khách hàng.
b. Nguyênnhân
Nguyên nhân khách quan:
Sự phát triển hoạt động cho vay của Chi nhánh chịu ảnh hƣởng khá nhiều từ chính sách tín dụng của Hội sở chính ban xuống. NHTMCP Vietcombank chi nhánh Thanh Xuân là một Chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Vietcombank, do đó quy trình và nội dung thẩm định tín dụng tại Chi nhánh phải có sự thống nhất và theo sự chỉ đạo của Hội Sở ban xuống.
Số lƣợng các Ngân hàng, đặc biệt là khối NHTMCP trên địa bàn ngày càng nhiều, NH TMCP Vietcombank chi nhánh Thanh Xuân phải cạnh tranh với những Ngân hàng cùng quy mô trên địa bàn, trong khi lƣợng tiền nhàn rỗi của dân cƣ là có hạn nên việc huy động vốn của Chi nhánh phần nào gặp khó khăn.
Tình hình kinh tế không ổn định: mặc dù nền kinh tế nƣớc ta đang dần phục hồi nhƣng những yếu tố: lạm phát, lãi suất, tỷ giá, sự biến động của thị trƣờng chứng khoán… vẫn có thể xảy ra bất cứ lúc nào, gây ảnh hƣởng xấu tới hoạt động Ngân hàng. Hơn nữa, do điều kiện lịch sử, tập quán tiêu dùng của ngƣời Việt Nam ta là tiết kiệm, không có thói quen tiêu dùng trƣớc khi tích lũy, dân số nƣớc ta phân bố không đều và có sự chênh lệch nhiều về mức sống, thu nhập và chi tiêu giữa các vùng, giữa các thành phần xã hội, làm sự phân hóa giàu nghèo diễn ra khá lớn. Điều này cũng ảnh hƣởng tới sự phát triển của Ngân hàng.
Hệ thống quản trị rủi ro của Ngân hàng còn yếu: Hệ thống quản trị rủi ro của Vietcombank Bank đƣợc phân cấp nhƣng chƣa đem lại hiệu quả tốt. Hệ thống quản trị rủi ro của Vietcombank Bank chƣa có sự ứng dụng các
công nghệ hiện đại và chƣa có sự kết hợp tốt giữa bộ phận quản lý rủi ro với các bộ phận khác trong Ngân hàng chính vì vậy mà chƣa hiệu quả.
Tính minh bạch, chính xác và kịp thời của thông tin và độ tin cậy của các cơ quan cung cấp tại Việt Nam còn nhiều hạn chế. Một kênh hữu ích có thể tham khảo thông tin là Trung tâm thông tin tín dụng CIC của NHNN nhƣng thông tin không đƣợc thƣờng xuyên cập nhật hoặc không đầy đủ, đặc biệt là đối với khách hàng quan hệ tín dụng lần đầu.
ll Nguyên nhân chủ quan:
Chưa có chiến lược tổng thể và cụ thể để thực hiện việc phát triển hoạt động cho vay KHCN:
Chi nhánh chƣa thực sự quan tâm đến khoản mục cho vay đối với KHCN, chƣa xác định cho vay KHCN là chiến lƣợc phát triển quan trọng của mình. Nên chỉ tiêu kế hoạch phân bổ của Chi nhánh đối với các khoản tín dụng cá nhân còn khá thấp. Bên cạnh đó, Chi nhánh vẫn chƣa có đƣợc sự cụ thể hoá dẫn đến hoạt động cho vay đôi khi còn thiếu tính đồng bộ. Chính sách khách hàng mới chỉ dừng lại ở việc chấm điểm tín dụng, chƣa đề cập một cách chi tiết về định hƣớng của Chi nhánh với từng đối tƣợng, với từng nhóm khách hàng, từng ngành nghề cụ thể. Do đó, đôi khi gây lúng túng cho Chi nhánh trong việc tiếp cận với các khách hàng ở những lĩnh vực mới.
Chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế:
Nhân lực cho hoạt động cho vay KHCN đòi hỏi cần có trình độ chuyên môn cao, hiểu biết rộng. Vì một KHCN sẽ có nhu cầu đối với nhiều sản phẩm, hình thức vay vốn. Vì vậy cán bộ tín dụng đòi hỏi cần có sự hiểu biết không chỉtrong lĩnh vực Ngân hàng mà cả trong các lĩnh vực khác nữa mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Tuy nhiên đội ngũ nhân lực của Vietcombank Bank Thanh Xuân chƣa đáp ứng đƣợc điều này vì họ mặc dù có
nền tảng chuyên môn nhƣng lại chƣa qua thực tế nhiều nên thiếu kinh nghiệm. Khi gặp tình huống khó hoặc lạ còn nhiều lúng túng.
Hoạt động marketing của Ngân hàng còn yếu:
Hiện nay, ở Vietcombank Bank Thanh Xuân hoạt động marketing còn yếu kém. Mỗi bộ phận ngoài việc thực hiện tốt nghiệp vụ của mình còn phải tự tìm kiếm khách hàng và mở rộng thị trƣờng. Vừa không có chuyên môn trong lĩnh vực marketing lại vừa phải thực hiện công tác chuyên môn nên không thể làm tốt đƣợc. Nói chung Chi nhánh chƣa đánh giá đúng tầm quan trọng của hoạt động marketing vì vậy chƣa có sự chú trọng đầu tƣ đúng mực.
Khảnăng ứng dụng công nghệ thông tin còn kém:
Mặc dù đã có sựđầu tƣ nhƣng công nghệ của Vietcombank Bank Thanh Xuân vẫn chƣa đem lại nhiều hiệu quả, làm gia tăng chi phí do sử dụng lao động trực tiếp còn nhiều trong những khâu đáng lẽ có thể thay thế bởi máy móc. Các sản phẩm đƣa ra còn ít ứng dụng công nghệ hiện đại làm giảm khả