IV- PHƢƠNG PHÁP HƢỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10 – THPT
1. Hƣớng dẫn học sinh học tập môn Địa Lý lớp 10 THPT tại lớp
Chƣơng trình Địa lí lớp 10 bao gồm hai phần: phần Địa lí tự nhiên đại cƣơng thực học là 22 tiết, trong đó 3 tiết thực hành, phần Địa lí kinh tế - xã hội đại cƣơng thực học là 22 tiết trong đó có 4 tiết thực hành. Để giúp học sinh học tập đạt kết quả cao, chúng tôi xin đƣa ra một số giải pháp nhƣ sau:
1.1. Tổ chức để học sinh nắm đƣợc lý thuyết ngay tại lớp
Việc tập trung vào bài giảng sẽ giúp bạn dễ dàng nắm chắc kiến thức ngay tại lớp, bởi Địa lí là mơn địi hỏi sự tƣ duy logic cao, bạn khơng nắm rõ một bài thì rất có thể những bài tiếp theo cũng sẽ khơng hiểu. Với những bài học có nội dung dài hoặc có mối liên hệ với nhau thì nên tóm tắt bằng sơ đồ hình xƣơng cá nhằm hệ thống, khái quát kiến thức cơ bản.
Chúng ta có ba phần chính là: Địa lí tự nhiên và dân cƣ; Địa lí các ngành kinh tế. Trong mỗi phần này lại chia ra từng bài, trong từng bài lại có từng ý lớn. Nhƣ vậy, sau khi đã có đƣợc khung của tồn chƣơng trình, học sinh đã có đƣợc một hình dung về những nội dung cơ bản mà mình cần ơn tập để “đắp thịt” vào. Giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn thuần là ngƣời truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành ngƣời thiết kế, tổ chức, hƣớng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu của chƣơng trình. Trên lớp, học sinh hoạt động là chính, giáo viên có vẻ "nhàn" hơn nhƣng trƣớc đó, khi soạn giáo án, giáo viên đã phải đầu tƣ công sức, thời gian rất nhiều so với kiểu dạy và học thụ động mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò là ngƣời gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi nổi của học sinh. Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sƣ phạm lành nghề mới có thể tổ chức, hƣớng dẫn các hoạt động của học sinh mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiến của giáo viên.
21
Nhƣ vậy, mỗi bài học bao gồm các hoạt động học theo tiến trình sƣ phạm của phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc sử dụng. Mỗi hoạt động học có thể sử dụng một kĩ thuật dạy học tích cực nào đó để tổ chức nhƣng đều đƣợc thực hiện theo các bƣớc nhƣ sau:
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích đƣợc hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập; phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị "bỏ quên".
- Báo cáo kết quả và thảo luận: Kình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật dạy học tích cực đƣợc sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sƣ phạm nảy sinh một cách hợp lí.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh; chính xác hóa các kiến thức mà học sinh đã học đƣợc thơng qua hoạt động.
Hình 1: Học sinh tự học mơn Địa lí 10 thơng qua hoạt động nhóm tại
22
1.2. Hƣớng dẫn các kĩ năng cho học sinh trong q trình học tập mơn Địa Lý lớp 10 THPT tại lớp
1.2.1. Rèn luyện lối tư duy tổng hợp và logic
Để không bị quên kiến thức hãy tập cho mình lối tƣ duy khái quát. Các đơn vị kiến thức Địa lí liên quan với nhau. Cụ thể, khi tìm hiểu các điều kiện phát triển của các ngành kinh tế, ngồi việc chúng ta tìm hiểu thực trạng của ngành thì một yếu tố phải lƣu ý vai trò, đặc điểm ảnh hƣởng đến sự phát triển của ngành và những khó khăn của nó.
Khi học về địa lý các vùng kinh tế, cần xác định đƣợc vị trí địa lý (tiếp giáp vùng nào, nƣớc nào, có giáp biển khơng…) qua đó đánh giá về ý nghĩa của vị trí đó trong phát triển kinh tế vùng. Đồng thời nắm đƣợc việc phát huy các thế mạnh kinh tế từng vùng, những hạn chế cần khắc phục.
1.2.2. Rèn luyện kỹ năng lập biểu đồ, phân tích
Đối với mơn Địa lý bậc THPT, kể cả lớp 10, 11 hay 12, bài tập về biểu đồ là khơng thể thiếu. Do đó bạn cần rèn luyện kỹ năng nhận dạng các loại biểu đồ, loại câu hỏi nào sẽ tƣơng ứng với loại biểu đồ nào cũng nhƣ tập vẽ thật thành thạo các dạng biểu đồ: tròn, cột, đƣờng, miền và kết hợp… Cụ thể nhƣ sau:
Biểu đồ trịn: Thể hiện quy mơ và cơ cấu của đối tƣợng (theo tỷ lệ % tƣơng
đối)
Biểu đồ cột chồng: Thể hiện tốt nhất quy mô và cơ cấu của đối tƣợng (theo
tỷ lệ % tuyệt đối)
Biểu đồ cột đơn: Thể hiện sự biến động của một đối tƣợng qua nhiều năm Biểu đồ cột kép: Thể hiện sự so sánh các đối tƣợng khi có cùng đơn vị quan
một số năm
Biểu đồ đường: Thể hiện sự diễn biến của các đối tƣợng khác nhau về đơn
vị qua nhiều năm
Biểu đồ đường kết hợp với cột: Các đối tƣợng khác nhau về đơn vị nhƣng
có mối quan hệ với nhau. Hoặc so sánh các đối tƣợng với cùng một đối tƣợng chung
Biểu đồ miền kết hợp với đường: Thƣờng dùng biểu đồ này trong trƣờng
hợp đặc biệt: ví dụ tỷ lệ xuất và nhập, cán cân xuất nhập khẩu, tỷ lệ sinh tử…
Sau khi đã lập xong biểu đồ, bạn cần rèn luyện cả kỹ năng nhận xét bảng số liệu: có thể nhận xét khái quát trƣớc rồi đi vào chi tiết sau, chú ý các mốc cao nhất, thấp nhất, sự thay đổi đột ngột và nhận xét phải đi đôi với số liệu chứng minh. Trong việc phân tích biểu đồ nhiều khi phải đổi số liệu tuyệt đối sang số liệu tƣơng đối. Bƣớc này tuy rất đơn giản nhƣng lại dễ nhầm lẫn. Vì thế, nên kiểm tra lại sau khi viết kết quả vào bài thi.
23
Hình 2: Tiết dạy học hƣớng dẫn học sinh các kỹ năng Địa lí 10 của GV trƣờng
THPT Nghi Lộc 3
1.2.3. Rèn luyện kỹ năng tính tốn
Mặc dù là môn học thuộc ngành xã hội nhƣng đặc thù của môn Địa Lý là bạn phải tính tốn khá nhiều. Do đó hãy nắm thật chắc các cơng thức tính tốn cơ bản nhƣ sau:
Mật độ dân số (ngƣời/km2 ) = Dân số/diện tích
Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) = Tỷ suất sinh - Tỷ suất tử Biên độ nhiệt = Nhiệt độ tháng cao nhất - Nhiệt độ tháng thấp nhất
Cân bằng ẩm = Lƣợng mƣa – Lƣợng nƣớc bốc hơi
Độ che phủ rừng = (Diện tích rừng x 100 )/diện tích tự nhiên Bình qn lƣơng thực/ngƣời (kg/ngƣời ) = Sản lƣợng/dân số Năng suất lúa (tạ, tấn/ha) = Sản lƣợng /diện tích
Cán cân xuất nhập khẩu = Giá trị xuất khẩu - Giá trị nhập khẩu
1.2.4. Rèn luyện cách ghi nhớ nhanh các số liệu
Một điều mà học sinh thƣờng “sợ” ở mơn Địa lý đó là việc có q nhiều các con số, hoặc một dãy số liệu quá dài. Tuy nhiên, một mẹo nhỏ là các bạn không nhất thiết phải nhớ chính xác các con số nhƣng nhất thiết phải nhớ đƣợc những số liệu cơ bản làm dẫn chứng cho bài viết. Ví dụ: Khi nói về tốc độ gia tăng dân số nƣớc ta thì cần nắm đƣợc những mốc quan trọng, thƣờng là đầu – cuối hoặc những năm có sự biến động lớn nhƣ tăng, giảm đột ngột….
Thêm nữa, bạn cũng có thể tận dụng tính năng của Atlat nhƣ một nguồn số liệu (thay vì phải nhớ rất nhiều số liệu từ SGK). Ví dụ, số liệu về dân số Việt Nam qua các năm hay tên của các đô thị, các trung tâm công nghiệp, các bãi biển du lịch…
24
1.2.5. Rèn luyện kỹ năng làm bài thi trắc nghiệm
Thi trắc nghiệm hiện nay là hình thức thi phổ biến nhất với tất cả các mơn học, khơng riêng gì mơn Địa lý. Do đó bạn cần ơn tập với nhiều đề thi khác nhau, nhằm mục đích làm quen đƣợc với cấu trúc đề thi, tiếp xúc nhiều dạng bài, khảo sát đƣợc mức độ kiến thức của bản thân. Qua quá trình dài làm quen với hình thức thi trắc nghiệm trực tuyến học sinh sẽ rút ra kinh nghiệm làm bài phù hợp với bản thân. Bên cạnh đó, việc thi xong có đáp án ngay để tham khảo sẽ giúp học sinh hệ thống kiến thức sâu và kiểm soát thời gian làm bài tốt hơn.
Một kinh nghiệm hữu ích cho các bạn là câu nào dễ làm trƣớc, khó sau nhằm tận dụng triệt để quỹ thời gian cho phép. Để phân chia thời gian hợp lý, nên dành khoảng 15 phút đầu tiên để đọc tất cả các câu hỏi, vạch ra dàn ý đại cƣơng cho câu hỏi rằng sẽ trả lời những ý gì. Các bạn có thể đọc sách tham khảo, theo dõi tin tức, sự kiện thực tiễn để làm dẫn chứng thuyết phục.