CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1.2. Phát triển cộng đồng
Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc năm 1956: “PTCĐ là những tiến trình qua đó nỗ lực của dân chúng kết hợp với nỗ lực của chính quyền để cải thiện các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của các cộng đồng và giúp cộng đồng này hội nhập và đồng thời đóng góp vào đời sống quốc gia” [47, tr. 2]. Theo định nghĩa này
thì sự tham gia của dân chúng với sự tự lực tối đa, sự hỗ trợ về kỹ thuật và các dịch vụ khác để khuyến khích sáng kiến, sự tự giúp, sự tƣơng thân tƣơng trợ để các cố gắng của dân chúng có hiệu quả cao hơn. Sự hỗ trợ này đƣợc thể hiện thơng qua các chƣơng trình nhằm đem lại những cải tiến cụ thể và đa dạng.
Theo tác giả Tơ Duy Hợp: “PTCĐ là một q trình thay đổi chất/lượng cộng
đồng theo hướng tiến hóa, tiến bộ kinh tế, xã hội và đa dạng hóa văn hóa, văn minh” [37, tr. 11]
Một khái niệm khác của REDO - Trƣờng Công tác xã hội và PTCĐ - Đại học Philippin cho rằng: “PTCĐ là một tiến trình giải quyết vấn đề qua đó cộng đồng được tăng sức mạnh bởi các kiến thức và kỹ năng phát hiện nhu cầu và vấn đề, ưu tiên hóa chúng, huy động tài nguyên để giải quyết chúng và hành động chung. PTCĐ không phải là một cứu cánh mà là một kỹ thuật. Nó nhằm vào sự tăng sức mạnh cho các cộng đồng để tự quyết về sự phát triển của mình và sự định hình tương lai của mình. Mục đích cuối cùng của PTCĐ là sự tham gia chủ động với tư cách tập thể của người dân vào phát triển” [30, tr. 22].
Trong giáo trình PTCĐ, trƣờng Đại học Lao động - Xã hội thì: “PTCĐ là
tiến trình giải quyết một số vấn đề, khó khăn, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng, hướng tới sự phát triển không ngừng về đời sống vật chất, tinh thần của người dân thông qua việc nâng cao năng lực, tăng cường sự tham gia, đoàn kết, phối hợp chặt chẽ giữa người dân với nhau, giữa người dân với các tổ chức và giữa các tổ chức với nhau trong khuôn khổ cộng đồng” [13, tr. 32].
Định nghĩa của hội chữ thập đỏ Việt Nam: “PTCĐ là một phương thức phát
triển dựa trên giả thuyết rằng nhân viên có thể hoạt động trong một địa phương hoặc một cộng đồng để giúp họ phát triển tiềm năng sẵn có của họ. Trong q trình này, nhân viên đóng vai trị xúc tác để giúp cộng đồng nhận định mục tiêu, tiềm năng và các nguồn lực hỗ trợ để đạt mục tiêu” [15, tr. 156].
Thông qua các định nghĩa trên ta có thể nhận thấy, PTCĐ bao gồm các yếu tố sau:
1- Cộng đồng xác định các nhu cầu, mục tiêu phát triển chung.
2- Chọn các vấn đề ƣu tiên bằng cách phân tích định lƣợng và định tính. 3- Xây dựng các chƣơng trình hành động phát triển chung trên cơ sở phối hợp các nguồn lực bên trong và bên ngoài
4- Triển khai bao hàm cả điều chỉnh các chƣơng trình hành động phát triển chung.
5- Lƣợng giá các chƣơng trình hành động phát triển chung khơng chỉ trên cơ sở nguyên lý là chúng phải tạo ra chuyển biến xã hội hơn là một hiệu quả trƣớc mắt hoặc mang tính hình thức, khơng căn bản.
Tóm lại, PTCĐ là một tiến trình làm chuyển biến cộng đồng nghèo, thiếu tự tin, khơng có khả năng tự lực, tự cƣờng thành cộng đồng tự lực, tự cƣờng thông qua việc giáo dục, trợ giúp ngƣời dân trong cộng đồng nhận thức rõ tình hình, vấn đề hiện tại của họ, phát huy các khả năng và tài nguyên sẵn có của họ, tổ chức các hoạt động chung tự giúp, bồi dƣỡng và củng cố tổ chức, mở rộng các mối liên kết tiến tới tự lực phát triển.
1.1.1.3. Cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân.
* Khái niệm về cách tiếp cận PTCĐ:
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau trong PTCĐ và cũng có nhiều tên gọi khác nhau cho quá trình làm việc với cộng đồng tại các nƣớc khác nhau. Ở Anh, “Làm việc với cộng đồng” là Khái niệm để miêu tả tất cả các cách làm việc với cộng đồng. Tại Mỹ, tổ chức cộng đồng đƣợc dùng nhƣ một mơ tả tồn diện cho q trình này. PTCĐ đƣợc mô tả trƣớc hết (những năm 1950) cho làm việc với cộng đồng nhỏ trong các dự án trợ giúp tại các nƣớc đang phát triển, chủ yếu tại các cộng đồng nông thôn. Tuy nhiên, PTCĐ tại vài nƣớc đƣợc dùng nhƣ một Khái niệm tổng quát để bao hàm các hoạt động khác nhau với các dạng khác nhau của cộng đồng. Qua thời gian, một số cách tiếp cận khả thi về PTCĐ đƣợc phát triển. Mặc dù các cách tiếp cận PTCĐ có sự khác biệt nhƣng tất cả các cách tiếp cận tập trung vào các mục đích chính nhƣ:
1- Củng cố nguồn lực trong một cộng đồng.
2- Phát triển sự liên quan và tiếp cận nguồn lực cho các thành viên cộng đồng. 3- Phát triển năng lực của các thành viên cộng đồng để sử dụng các nguồn lực. Tại Việt Nam, từ những năm 1980 đến nay, PTCĐ đƣợc biết nhiều hơn thông qua các chƣơng trình XĐGN của Nhà nƣớc. Trƣớc đây, cách tiếp cận PTCĐ chủ yếu đƣợc thực hiện theo hƣớng “từ trên xuống”, đây là cách tiếp cận theo định hƣớng và kế hoạch đƣợc đƣa từ các cấp quản lý chính quyền xuống cộng đồng, cách tiếp cận này bộc lộ nhƣợc điểm là không đảm bảo đƣợc sự tham gia của cộng đồng, ít quan tâm đến đặc thù cũng nhƣ những nhu cầu của cộng đồng, gia tăng sự ỷ lại của ngƣời dân trong cộng đồng và khi các dự án đƣợc thực hiện theo tiếp cận này kết thúc thì cộng đồng nghèo thƣờng trở lại hiện trạng cũ.
Bƣớc vào thời kỳ hội nhập hiện nay, cách tiếp cận PTCĐ “từ trên xuống” dƣờng nhƣ khơng cịn phù hợp, mà thay vào đó là cách tiếp cận “từ dƣới lên” đƣợc sử dụng rộng rãi hơn và trở thành yêu cầu quan trọng của các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội. Cách tiếp cận PTCĐ “từ dƣới lên” là cách tiếp cận đƣợc căn cứ trên nhu cầu và các vấn đề thực tế của cộng đồng, cộng đồng sẽ là nhân tố tham
gia chủ động vào tiến trình phát triển, tất cả các tiếp cận PTCĐ “từ dƣới lên” đều dựa trên các quyền và những nhu cầu cơ bản của con ngƣời và hƣớng tới sự bền vững.
* Sự tham gia của ngƣời dân.
Cách tiếp cận tham gia là phƣơng pháp coi mức độ tham gia của ngƣời dân vừa là mục đích vừa là phƣơng tiện của sự phát triển. Nhƣ vậy sự tham gia là gì? Sự tham gia chính là một q trình ngƣời dân đƣợc trợ giúp để tự tổ chức để xác định nhu cầu và cùng nhau thiết kế, tổ chức thực hiện, đánh giá hoạt động và cùng nhau hƣởng lợi từ các hoạt động đó. Các hoạt động đƣợc triển khai từ các nguồn lực mà ngƣời dân tiếp cận đƣợc thông qua sự hỗ trợ của Chính phủ hoặc các cơ quan khác nhau. Khơng có năng lực và sức mạnh thực sự, ngƣời dân khơng thể ra các quyết định có ý nghĩa thiết thực với đời sống của họ. Ý nghĩa thực tiễn của sự tham gia không chỉ ẩn chứa ở mức độ ra quyết định của ngƣời dân mà cịn thực hiện ở việc ra các quyết định đó. Vì vậy trao quyền hay tạo quyền lực là yếu tố quan trọng đối với sự tham gia.
Tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân trong các hoạt động phát triển nhằm mục tiêu ngắn hạn là tận dụng nguồn lực con ngƣời, trong khi mục tiêu dài hạn là đề cập đến việc xây dựng năng lực cho cộng đồng để họ có thể tiếp cận hợp lý với tất cả các nguồn lực phát triển.
Tham gia - participation đƣợc dịch thành hai từ “tham dự” và “tham gia”. Theo tác giả Tơ Duy Hợp và Lƣơng Hồng Quang thì “Tham dự là tham gia ở mức
thấp, còn tham gia là tham dự ở mức cao” và phƣơng pháp luận tham gia là phƣơng
pháp luận đi từ dƣới lên tức là đi từ ngƣời dân và trở thành khoa học [40, tr. 44]. Khái niệm “Sự tham gia của cộng đồng”: Theo Clanrence Shubert là q
trình trong đó các nhóm cƣ dân của cộng đồng tác động vào quá trình quy hoạch, thực hiện, quản lý sử dụng hoặc duy trì một dịch vụ, trang thiết bị hay phạm vi hoạt động. Các hoạt động cá nhân khơng có tổ chức sẽ khơng đƣợc coi là tham gia của cộng đồng. Sự tham gia của cộng đồng là một quá trình mà Chính phủ và cộng đồng cùng nhận một số trách nhiệm cụ thể và tiến hành các hoạt động để cung cấp các dịch vụ đô thị cho tất cả cộng đồng. Sự tham gia của cộng đồng là đảm bảo cho
những ngƣời chịu ảnh hƣởng của dự án đƣợc tham dự vào việc ra quyết định dự án. Sự tham gia của cộng đồng là tìm và huy động các nguồn lực của cộng đồng, qua đó để tăng lợi ích cho cộng đồng dân cƣ giảm các chi phí, tăng hiệu quả kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
Sự tham gia của ngƣời dân vào các chƣơng XĐGN đƣợc hiểu nhƣ là một quá trình cùng hƣởng ứng để tiếp nhận các dịch vụ XĐGN từ bên ngoài, thực hiện và phổ biến cho các chủ thể khác trong cộng đồng và ngoài cộng đồng, là một phƣơng pháp phát huy sự tham gia của ngƣời dân và ngƣời dân làm chủ các hoạt động XĐGN, đảm bảo việc học đi đơi với hành và họ có thể thực hành ngay trên chính địa phƣơng mình đang sinh sống.
1.1.1.4. Cơng tác xóa đói, giảm nghèo.
* Xóa đói.
Xóa đói là làm cho một bộ phận dân cƣ nghèo sống dƣới mức tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo về nhu cầu về vật chất để duy trì mức sống, từng bƣớc nâng cao mức sống đến mức tối thiểu và có thu nhập để đảm bảo về vật chất để duy trì cuộc sống.
* Giảm nghèo.
Giảm nghèo là làm cho bộ phận dân cƣ nghèo nâng cao mức sống, từng bƣớc thốt khỏi tình trạng nghèo. Điều này thể hiện ở tỷ lệ phần trăm và số lƣợng ngƣời nghèo giảm xuống. Hay giảm nghèo là quá trình chuyển bộ phận dân cƣ nghèo lên mức sống cao hơn.
Nhƣ vậy, XĐGN là tổng thể các biện pháp chính sách của Nhà nƣớc và xã hội hay là của chính những đối tƣợng thuộc diện nghèo đói, nhằm tạo điều kiện để họ có thể tăng thu nhập, thốt khỏi tình trạng thu nhập khơng đáp ứng đƣợc những nhu cầu tối thiểu trên cơ sở chuẩn nghèo đƣợc quy định theo từng địa phƣơng, khu vực, quốc gia, quốc tế.
1.1.1.5. Hiệu quả công tác XĐGN.
Hiệu quả chính là tỷ số giữa kết quả và tổng chi phí để đạt đƣợc kết quả đó. Nếu tỷ số này bằng 1 thì ta có kết quả nhƣng khơng có hiệu quả, nhỏ hơn 1 thì thiếu
hiệu quả, chỉ có lớn hơn 1 thì mới thực sự có hiệu quả; hiệu quả thấp (kém) hay cao là do tỷ số giữa kết quả và tổng chi phí lớn hơn 1 ít hay nhiều. Có nhiều cách để tăng hiệu quả: 1- giữ nguyên tổng chi phí, cố gắng tăng kết quả; 2- giảm tổng chi phí, giữ nguyên kết quả hay tăng kết quả; 3- tăng tổng chi phí và tăng kết quả, nhƣng tăng kết quả nhiều hơn tăng tổng chi phí.
Hiệu quả cơng tác XĐGN là tỷ số giữa kết quả và tổng chi phí đầu tƣ để đạt kết quả của công tác XĐGN. Cần chú ý nếu tăng tổng chi phí cho cơng tác XĐGN thì phải tăng kết quả gấp nhiều lần hơn, có nhƣ vậy mới thật sự tăng hiệu quả của công tác XĐGN.
1.1.2. Lý thuyết đƣợc sử dụng trong nghiên cứu.
1.1.2.1. Lý luận về cách tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân.
Tham gia là có vai trị nhất định trong hoạt động nào đó. Sự tham gia trong PTCĐ nhấn mạnh về tầm quan trọng và vai trò của ngƣời dân trong việc nắm giữ tồn bộ q trình phát triển của cộng đồng mình. Chỉ có sự tham gia thực sự mới tạo ra khả năng để hành động. Tuy nhiên, nhiều khi chúng ta nhìn thấy ngƣời dân đƣợc tham gia rất ít trong q trình PTCĐ của họ. Chính vì vậy, để PTCĐ thật bền vững ngƣời dân cần đƣợc trao quyền và tham gia thực sự vào quá trình phát triển.
* Nguyên tắc tiếp cận PTCĐ có sự tham gia của ngƣời dân.
Nguyên tắc cơ bản của Tiếp cận này khi đƣợc thực hiện ở khu vực xã hội nông thôn là: Tất cả các hộ gia đình đều phải tham gia vào các cuộc họp thôn/bản/ấp do trƣởng thôn tổ chức, trƣớc khi cử đại diện tham dự hội thảo lập kế hoạch ở cấp xã. Các cuộc họp thôn và các cuộc họp lập kế hoạch cấp xã (có sự tham dự của đại diện các thôn) là thành phần đƣa ra quyết định cao nhất đối với việc lập kế hoạch phát triển cấp xã. Phải có tối thiểu 30% phụ nữ tham gia trong tất cả các cuộc họp. Mọi chi tiêu tài chính và các thơng tin liên quan phải minh bạch và công khai cho ngƣời dân. Riêng các cuộc họp của đồng bào dân tộc thiểu số phải sử dụng ngôn ngữ của đồng bào hoặc có phiên dịch cho những ngƣời khơng nói đƣợc tiếng Việt. [33].
Sự tham gia của ngƣời dân sẽ đạt đƣợc hiệu quả tối đa nếu họ có quyền trong việc xác định nhu cầu, xây dựng những hoạt động can thiệp, tự bản thân duy trì những hoạt động đó. Và điều quan trọng là tất cả các nhóm trong cộng đồng đều có thể tham gia vào hoạt động phát triển với một tinh thần hợp tác cùng phát triển. Chính vì vậy, cần trao quyền cho ngƣời dân và giúp đỡ họ thực hiện quyền của họ là cách để thực hiện phát triển cộng đồng bền vững.
* Các hình thức tham gia PTCĐ.
1- Tham gia thụ động: Ngƣời dân tham gia ở hình thức đƣợc đảm bảo những gì sắp xảy ra hoặc đã xảy ra. Họ là ngƣời đƣợc hƣởng lợi và chỉ tham gia chừng nào cịn đƣợc hƣởng lợi. Việc quản lý dự án khơng cần tham vấn ý kiến của ngƣời dân và các thông tin liên quan chỉ đƣợc chia sẻ trong nội bộ các chuyên gia PTCĐ mà thôi.
2- Tham gia nhƣ những ngƣời đóng góp: ngƣời dân tham gia bằng hình thức
cung cấp thơng tin, đóng góp vật chất hoặc sức lao động cho dự án. Họ cũng có thể tham gia vào giai đoạn thiết kế dự án nếu có nhƣng với vai trị khơng đáng kể.
3- Tham gia nhƣ những ngƣời đƣợc tham vấn: Ngƣời dân sẽ đƣợc tham vấn về các vấn đề hay cơ hội của cộng đồng mình và về cách dự án sẽ đƣợc thiết kế. Tuy nhiên, quyết định dự án sẽ đƣợc thiết kế nhƣ thế nào lại là do các chuyên gia PTCĐ thực hiện.
4- Tham gia thực hiện các hoạt động: Ngƣời dân tham gia bằng cách thành lập nhóm để thực hiện các hoạt động của chƣơng trình hay dự án. Ngƣời dân khơng đƣợc tham gia vào q trình ra quyết định. Các nhóm này có xu hƣớng phụ thuộc vào các chuyên gia PTCĐ khởi xƣớng công việc hoặc hƣớng dẫn cho họ. Tuy nhiên, về lâu dài họ cũng sẽ duy trì những hoạt động này.
5- Tham gia trong q trình ra quyết định: Ngƣời dân tích cực tham gia trong quá trình phân tích và lập kế hoạch cùng với các chuyên gia PTCĐ. Họ đƣợc tham gia vào quá trình ra quyết định ở cấp địa phƣơng. Các tổ chức mới đƣợc thành lập hoặc các tổ chức sẵn có đƣợc củng cố và ngƣời dân phần nào đƣợc tham gia trong việc duy trì cơ cấu và hoạt động của các tổ chức này.
6- Tự vận động và làm chủ quá trình phát triển: Đây là sự tham gia ở mức độ cao nhất, khi ngƣời dân chủ động bắt đầu các ý tƣởng và sáng kiến PTCĐ của mình một cách độc lập với các tổ chức bên ngồi cộng đồng. Họ có thể tranh thủ thêm sự