– Hiểu và vận dụngđượcđiều kiện cân bằng của một vật cĩ mặt chân đế.
– Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.
II. CHUẨN BỊ :
1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO :
2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: – Ngẫu lực là gì? Cho 1 vài thí dụ.
– Cơng thức tính momen của ngẫu lực? Momen của ngẫu lực cĩ đặcđiểm gì?
III. NỘI DUNG BÀI MỚI:
1. Các dạng cân bằng
a) Cân bằng khơng bền
– Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng khơng bền thì khơng thể tự trở về vị trí đĩđược. G O G P P O G G P P
GIÁO ÁN VL 10 TÊN GV:
cận
b) Cân bằng bền
– Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì momen của trọng lực sẽ làm vật quay trở về vị trí cũ.
– Trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các điểm
lân cận
c) Cân bằng phiếm định
– Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì nĩ tạo
ra vị trí cân bằng mới.
– Trọng tâm ở mộtđộ cao khơng đổi
2. Mức vững vàng của cân bằng
a) Mặt chân đế :
– Hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm
tiếp xúc.
b) Điều kiện cân bằng của một vật cĩ mặt chân đế: đế:
– Giá của trọnglượng phảiđi qua mặt chân đế
c) Muốn tăng mức vững vàng của cân bằng:
– Tăng diện tích mặt chân đế
– Hạ thấp trọng tâm.
IV. CỦNG CỐ : Trả lời câu hỏi SGK trang 121
Hướng dẫn về nhà: Ơn tập chương VII , chuẩn bị kiểm tra 15 phút
GIÁO ÁN VL 10 TÊN GV:
TIẾT 58 : BÀI TẬP