Tỷ lệ thời gian đăng tải tin/bài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thông điệp về đấu tranh phòng, chống gian lận thương mại trên báo điện tử hải quan và công an nhân dân năm 2014 đến năm 2016 (Trang 104)

Thời gian Tỷ lệ (%)

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Tháng 1 8.1 9.6 14.9 Tháng 2 5.9 3.7 6.4 Tháng 3 9.1 5.0 11.5 Tháng 4 6.9 5.7 9.8 Tháng 5 6.2 28.4 9.5 Tháng 6 10.6 9.3 7.2 Tháng 7 13.1 8.5 7.0 Tháng 8 7.9 6.0 8.5 Tháng 9 1.7 7.8 8.5 Tháng 10 9.4 3.1 4.3 Tháng 11 10.4 4.5 5.6 Tháng 12 10.6 8.2 7.0 Tổng 100.0 100.0 100.0

Kết quả khảo sát cho thấy: Hầu hết các tháng trong năm (tính từ 3 năm: 2014, 2015, 2016) các tin/ bài li n quan đến gian lận thương mại đều có tỷ lệ gia tăng theo từng năm. Nếu tính thời gian đăng bài theo tháng th năm 2014 có tháng 6, tháng 7 là có lượt tin bài đăng nhiều nhất. Năm 2015, có tháng 5 đăng tin về gian lận thương mại nhiều nhất và 2016 thì nội dung này được đăng tải khá nhiều nhất vào khoảng thời gian là tháng 1.

3.6. Đánh giá chung

3.6.1. Thành công củ o i n tử về thể hi n th ng i p ấu tranh, phòng chống, gian lận thương mại

Qua phân tích thực trạng thể hiện thông điệp của báo điện tử Công an nhân dân và điện tử hải quan về đấu tranh, phòng chống gian lận thương mại, tác giả luận văn nhận thấy: cả hai báo được khảo sát đều truyền tải được các nội dung phản ánh rất tốt công tác đấu tranh, phòng, chống gian lận thương mại. Bằng ch ng là số lượng các tin, bài mà hai báo phản ánh trong những năm tác giả khảo sát là rất lớn với 1876 tin, bài. Số lượng các tin, bài được hai báo phản ánh phần lớn thể hiện ở chuyên mục Pháp luật (đối với báo điện tử Công an nhân dân) và chuyên mục An ninh xuất nhập khẩu (đối với báo điện tử Hải quan). Đây là những chuyên mục thể hiện được thế mạnh của hai báo điện tử. Chính vì vậy, các thông tin phản ánh công tác đấu tranh, phòng, chống gian lận thương mại được hai báo phản ánh rất phong phú và chi tiết. Qua khảo sát, tác giả luận văn cũng nhận thấy, cả hai báo điện tử khảo sát đều đưa ra những vụ việc gian lận thương mại được phát hiện bởi các cơ quan ch c năng hoặc của quần chúng nhân dân với những thủ đoạn gian lận hết th c tinh vi. Hình th c mô tả những thủ đoạn gian lận thương mại được hai báo điện tử khảo sát phản ánh khá chi tiết và r ràng. Điều này giúp những độc giả nâng cao nhận th c trong việc phát hiện các thủ đoạn gian lận thương mại trong cuộc sống hàng ngày.

Cũng theo số liệu khảo sát, tác giả luận văn nhận thấy, m i báo điện tử khảo sát đều tận dụng tối đa những thế mạnh của mình trong việc phản ánh các thông điệp đấu tranh, phòng, chống gian lận thương mại. Cụ thể, các tin, bài phản ánh công tác đấu tranh, phòng, chống gian lận thương mại tr n báo điện tử Hải quan

thường tập trung vào các lĩnh vực buôn lậu, lợi dụng chế độ quá cảnh, lợi dung chế độ mục đích sử dụng hay các thông tin về các văn bản pháp luật, quyết định, nghị định của Đảng, Nhà nước về đấu tranh, phòng, chống gian lận thương mại Các nội dung này phần lớn đều li n quan đến hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa. Vì vậy, đây là thế mạnh của báo điện tử Hải quan. Trong khi đó, báo tử Công an nhân dân thường tập trung vào việc cung cấp các thông tin li n quan đến việc phát hiện và tố giác hành vi gian lận thương mại ở những nội dung li n quan đến sản xuất và lưu thông hàng giả, hàng kém chất lượng và hàng ăn cắp mẫu mã.

Theo số liệu khảo sát, hình th c truyền tải thông điệp về đấu tranh, phòng, chống gian lận thương mại được hai báo thể hiện chủ yếu là ở các tin, bài, ảnh minh họa. Trong đó, h nh th c sử dụng ảnh minh họa được hai báo sử dụng nhiều nhất khi muốn truyền tải những thông điệp này. Việc sử dụng các hình ảnh minh họa cho các tin bài sẽ giúp cho đọc giả h nh dung nhanh hơn và dễ nhớ hơn những thông điệp mà các báo có ý định truyền tải.

Các thông điệp về đấu tranh, phòng, chống gian lận thương mại do hai báo điện tử phản ánh đều có thể dễ dàng được công chúng tiếp cận một cách nhanh chóng. Nguy n nhân là do hai báo đều đã thể hiện tốt vai trò của báo điện tử đó là sự tiện dụng, tính cập nhật, tính hệ thống và tính lưu trữ.

Các thông điệp trên hai tờ báo được khảo sát được thể hiện khá chi tiết, chắc tay về đề tài đấu tranh phòng chống gian lận thương mại. Những thông tin được hai báo đề cấp đều phản ánh đúng những b c xúc của xã hội và được khai thác toàn diện, nhiều góc độ. Vì vậy, các thông điệp này đã truyền tải nhanh chóng đến công chúng và tạo ra những phản ng nhất định trong xã hội.

Đa số các thông điệp được hai báo phản ánh đều hàm ch a ít nhất một thông tin với văn phong r ràng, dễ hiểu, ch a đựng những nội dung cần thiết muốn cung cấp cho công chúng. Vì vậy, ngoài mục đích thông tin cho công chúng, các thông điệp này còn nhằm mục đích nâng cao các hiệu quả biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng gian lận thương mại. Đây chính là những định hướng ban đầu giúp các cơ quan ch c năng có hướng giải quyết cụ thể trong công tác ngăn chặn các hành vi gian lận thương mại.

3.6.2. Hạn chế củ o i n tử về thể hi n th ng i p ấu tranh, phòng, chống gian lận thương mại

Tr n cơ sở phân tích thực trạng thể hiện thông điệp về đấu tranh, phòng, chống gian lận thương mại, tác giả luận văn đưa ra một số hạn chế của hai báo điện tử tham gia khảo sát như sau:

Các thông điệp tr n hai báo điện tử được khảo sát thường được biên tập nhanh, cập nhật, mang tính thời sự. Chính vì vậy, đôi khi có một số thông điệp thiếu tính chính xác hoặc đôi khi bị nhầm lẫn. Mặt khác, với những thông điệp mang tính nhạy cảm, khó tiếp cận như số lượng các vụ buôn lậu, gian lận thương mại hoặc những thiệt hại về tài chính và tác động đối với đời sống/ s c khỏe của người tiêu dùng khi sử dụng các mặt hàng không rõ nguồn gốc xuất x ... lại được hai báo không phản ánh nhiều.

Công chúng có thể có những khó khăn về tâm lý khi tiếp nhận những thông điệp về phòng chống gian lận thương mại tr n báo điện tử. Việc tiếp cận thông điệp một cách quá dễ dàng khiến công chúng báo điện tử có xu hướng lướt qua mọi thông tin, có tâm lý thoải mái khi tiếp nhận thông tin nên không cảm thấy thông điệp mình nhận được là hữu ích vì vậy thiếu sự phân tích, lý giải thông điệp. Trong một số trường hợp, người đọc còn có thể nhanh chóng lướt qua xem mục khác với thông điệp khác.

Các độc giả bị giới hạn khi t m đọc những thông điệp li n quan đến phòng chống gian lận thương mại. Nguy n nhân là do độc giả muốn các thông điệp trên báo điện tử phải có các phương tiện: máy tính, điện thoại thông minh và phải có kết nối internet. Nói cách khác, là cần phải có sự h trợ của công nghệ thì công chúng mới có cơ hội tiếp cận được với các thông điệp tr n báo điện tử. Tuy nhiên, những máy tính hiện đại, điện thoại thông minh có ch c năng đọc báo trực tuyến lại có giá bán không hề rẻ. Do đó, cơ hội sử dụng máy móc công nghệ hiện đại để tìm kiếm thông điệp về phòng chống gian lận thương mại không dành cơ hội cho nhiều người. Điều này cũng cản trở phần nào sự phổ biến các thông điệp này đến với các nhóm công chúng trong xã hội.

Đề tài và thể loại còn một số hạn chế nhất định. Cả hai báo điện tử tham gia khảo sát đều phản ánh những thông điệp thuộc thế mạnh của m nh. Điều này thể hiện rõ nhất là số lượng tin, bài mà hai báo phản ảnh thường chỉ tập trung chủ yếu ở một số nội dung nhất định. Chính vì vậy, đôi khi các tin bài về gian lận thương mại, phòng chống gian lận thương mại thường có những tít nhàm chán, hoặc những nội dung dàn trải/ na ná nhau làm mất đi tính hấp dẫn của thông tin.

Hình th c truyền tải thông điệp cũng được hai báo thể hiện chủ yếu dưới dạng tin, bài và ảnh minh họa; ít có sự thể hiện thông điệp ở hình th c truyền tài là phỏng vấn, tọa đàm, video; các thông điệp thường được đăng tải 1 kỳ. Vì vậy, độc giả thường bị hạn chế trong việc tiếp nhận và phân tích thông tin.

Ngoài những hạn chế trên, trong quá trình khảo sát, tác giả luận văn cũng nhận thấy, các phóng viên tham gia viết các tin, bài, phóng sự phản ánh quá chi tiết các thủ đoạn gian lận thương mại đã giúp công chúng có được nhiều thông tin hữu ích về những thủ đoạn gian lận thương mại của những đối tượng vi phạm. Tuy nhiên, sự chi tiết này vô tình có thể đã tiếp tay cho những đối tượng những cách th c gian lận ngày càng tinh vi hơn. Bởi vì, những đối tượng gian lận thương mại căn c vào những hình th c gian lận thương mại đã được phản ánh chúng có thể tìm những kẽ hở của luật pháp hoặc tìm ra những hạn chế của những thủ đoạn gian lận thương mại để từ đó t m cách khắc phục nhằm thực hiện hành vi gian lận thương mại ở m c độ cao hơn.

Tiểu kết chƣơng 3

Kết quả nghiên c u chương 3 cho thấy: hình th c truyền tải thông điệp về đấu tranh phòng chống gian lận thương mại được thể hiện qua số lượng thông điệp li n quan đến phòng chống gian lận thương mại khá nhiều chủ yếu thông qua tin, bài, ảnh minh họa, phóng sự ảnh, phỏng vấn, tọa đàm, video Nội dung các thông điệp chủ yếu đề cập đến 6 nhóm gian lận thương mại và được đăng tải chủ yếu trên chuyên mục an ninh xuất nhập khẩu (báo điện tử Hải quan) và chuyên mục pháp luật (báo CAND). Hình th c đăng tải các thông điệp này chủ yếu là một kỳ. Các thông điệp sử dụng đa dạng hình ảnh, ngôn ngữ minh họa. Tr n cơ sở đó, đánh giá ưu điểm và hạn chế của thông điệp, đồng thời phân tích nguyên nhân của thế mạnh và hạn chế đó.

CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÁCH THỂ HIỆN THÔNG ĐIỆP VỀ ĐẤU TRANH, PHÕNG, CHỐNG GIAN LẬN THƢƠNG MẠI

TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ

Tr n cơ sở phân tích về thực trạng thể hiện thông điệp đấu tranh, phòng, chống gian lận thương mại tr n báo điện tử, tác giả luận văn đưa ra một số khuyến nghị và giải pháp như sau:

4.1. Nhóm giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả thông điệp về đấu tranh phòng chống gian lận thƣơng mại tr n báo điện tử phòng chống gian lận thƣơng mại tr n báo điện tử

Công tác đấu tranh, phòng, chống gian lận thương mại là nhiệm vụ vô cùng quan trọng cần có sự tham gia của mọi tổ ch c, cá nhân trong xã hội vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của người dân. Trong đó, cơ quan báo chí là một trong những tổ ch c có vai trò quan trọng nhất trong việc truyền tải những thông điệp về đấu tranh, phòng, chống gian lận thương mại. Vì vậy, để nâng cao cách thể hiện các thông điệp này, cần thực hiện một số giải pháp sau:

- c o i n tử cần có một chuyên mục tập trung những th ng i p cốt yếu về các chính sách của Đ ng, pháp luật củ Nh nước về ấu tranh, phòng, chống gian lận thương mại.

Trong quá trình nghiên c u, các báo điện tử đều có rất ít các tin, bài phản ánh tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước về công tác đấu tranh, phòng, chống gian lận thương mại. Vì vậy, độc giả thường không nắm được những quy định, quyết định li n quan đến hoạt động đấu tranh, phòng, chống gian lận thương mại của của các cơ quan quản lý nhà nước. Việc cung cung cấp các tin, bài phản ánh công tác tuyên truyền các chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại sẽ giúp công chúng nắm bắt được thông tin. Bên cạnh đó còn giúp đ lực lượng ch c năng phát hiện ngăn chặt kịp thời các hành vi gian lận thương mại của những tổ ch c, cá nhân trong xã hội thực hiện hành vi này. Những thông điệp này không đơn thuần chỉ là việc truyền tải thông tin mà nó còn phản ánh quan điểm của Nhà

nước trong phòng chống đấu tranh chống gian lận thương mại. Nếu các báo thường xuyên truyền tải những thông điệp này, đồng nghĩa với việc định hướng cho độc giả thấy chiến lược trong việc xây dựng, phát triển nền kinh tế lành mạnh trong bối cảnh toàn cầu hóa.

- Để tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước trong hoạt động đấu tranh, phòng, chống gian lận thương mại, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữ cơ qu n o chí với cơ qu n n h nh chính s ch. Mục đích của sự phối hợp này là tạo ra k nh thông tin mà người dân có thể tiếp cận để nắm bắt một cách nhanh nhất. Trong quy trình chính sách, nhiều cơ quan ban hành có sự phối hợp với các cơ quan báo chí, từ việc công bố dự thảo, tiếp nhận ý kiến của người dân, của chuy n gia, điều chỉnh, bổ sung đến khi hoàn thiện chính sách, công bố rộng rãi. Mặt khác, khi chính sách đi vào thực tiễn, các cơ quan báo chí là diễn đàn tập hợp công bố ý kiến của người dân phản ánh những bất cập qua đó, cơ quan ban hành có căn c để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp. Cũng cần nói thêm, quan hệ giữa cơ quan báo chí và cơ quan ban hành chính sách có mối liên hệ tương tác biện ch ng. Sự tác động này thể hiện ở cả hai khía cạnh cơ bản, đó là gắn kết với dư luận của quần chúng nhân dân và bối cảnh thực tiễn của đời sống xã hội. Qua đó phản ánh ý nghĩa thực tiễn của chính sách khi đi trực tiếp vào phòng trào đấu tranh phòng chống gian lận thương mại. Mặt khác, cơ quan báo chí cũng là một kênh phản ánh dư luận xã hội.

- Xây dựng riêng b n sắc th ng i p cho o i n tử CAND và báo i n tử h i quan qua một số chuyên mục iển hình của hai báo. Khai thác tối đa các ưu thế về những tính năng là điểm mạnh của báo điện tử. Đó là sự thuận tiện, tìm kiếm thông tin dễ dàng, thảo luận, phản hồi và đa phương diện. Tính chất thông điệp không chỉ đơn thuần là sự truyền đạt thông tin, mà ẩn ch a đằng sau đó chính là những giá trị xã hội mà người xây dựng thông điệp muốn truyền tải tới độc giả. Do vậy, m i trang báo có “ s mệnh” ri ng của mình. Chính vì vậy, việc khai thác, xây dựng và khẳng định bản sắc riêng của báo CAND và báo điện tử hải quan là việc làm khá cần thiết. Điều này tạo dấu ấn cho người đọc khi tiếp nhận thông tin, đồng thời cũng tạo th m được sự gắn kết giữa công chúng với tờ báo.

- Với những vụ việc gian lận thương mại ph c tạp, đang có nhiều ý kiến trái chiều bình luận thì cần có cơ quan ch c năng đ ng ra làm “ trọng tài” tr n cơ sở pháp luật, căn c pháp lý đúng đắn, chính xác để kịp thời định hướng, hướng dẫn dư luận đúng cho công chúng. Vì vậy, c c th ng i p ph n ánh gian lận và các hình th c ấu tranh phòng chống gian lận thương mại tr n o i n tử và báo h i quan cần i s u ph n tích ngu n nh n của những hành vi gian lận thương mại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thông điệp về đấu tranh phòng, chống gian lận thương mại trên báo điện tử hải quan và công an nhân dân năm 2014 đến năm 2016 (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)