Hội hoá học Hoa Kỳ (ACS - American Chemistry Society) xuất bản hơn 30
tạp chí khoa học chuyên ngành hàng đầu thế giới đăng tải các nghiên cứu trong lĩnh
vực hoá học và liên quan, bao gồm. Hệ thống còn bao gồm cả bản tin hàng tuần về doanh nghiệp và công nghệ hoá học. Với ACS Journal Archives, bạn đọc có thể truy cập đƣợc hơn 750.000 bài báo toàn văn do ACS xuất từ hơn 130 năm nay.
-APS Journals
H Hình 2.13 Giới thiệu CSDL APS Journals
Hội Vật Lý Hoa Kỳ (APS - American Physical Society) cung cấp truy cập đến nhiều tạp chí của Hội bao gồm: Physical Review Letters; Reviews of Modern Physics và Physical Review series.
Hệ thống lƣu trữ điện tử trực tuyến cho phép truy cập đến các bài báo của những tạp chí này từ khi bắt đầu xuất bản (1893) đến nay.
- ASCE Digital Library
Truy cập hơn 40.000 bài báo toàn của hơn 30 tạp chí (từ năm 1995) và các kỷ yếu hội nghị của Hội Kỹ sƣ Xây dựng Hoa Kỳ (ASCE - American Society of Civil Engineers); Cập nhật khoảng 4.000 bài/năm. Bao quát các lĩnh vực nhƣ: Kỹ thuật hàng không, vũ trụ; Kỹ thuật bờ biển và biển; Kỹ thuật dân dụng và máy tính; Xây dựng; Năng lƣợng, Cơ học công trình; Kỹ thuật môi trƣờng; Địa kỹ thuật; …
- Sách điện tử về khoa học và công nghệ Ebrary
Hình 2.15 Giới thiệu CSDL Sách điện tử về khoa học và công nghệ Ebrary
Là CSDL sách điện tử về khoa học và công nghệ với hơn 36.000 tên sách điện tử toàn về các lĩnh vực nhƣ: Khoa học tự nhiên, công nghệ; Khoa học xã hội; Nông nghiệp; Y học; Khoa học quân sự, Khoa học thông tin - thƣ viện; Giáo dục; Nghệ thuật; Địa lý; Nhân chủng học;Văn học, ngôn ngữ, luật,...
-IOP Science
Hình 2.16 Giới thiệu về CDSL IOP Science
Cơ sở dữ liệu do IOP Publishing, một nhà xuất bản hàng đầu trong lĩnh vực vật lý và các ngành khoa học liên quan cung cấp. Nhà xuất bản IOP là cơ quan trung tâm của Viện Vật lý, một tổ chức xã hội phi lợi nhuận có trụ sở chính tại Bristol, Vƣơng quốc Anh. Ngoài những tạp chí truyền thống, IOP Publishing còn tạo ra các sản phẩm thông tin khoa học có giá trị cao và dễ dàng truy cập qua web và các dịch vụ điện tử khác. Cơ sở dữ liệu IOP Science chứa đựng trên 400.000 bài viết đƣợc xuất bản từ 1874 tới nay đƣợc đăng trên 60 tạp chí đƣợc phản biện có chất lƣợng cao nhất bao trùm các lĩnh vực: Khoa học vũ trụ, Vật lý học thiên thể, Sinh học, Hoá học, Tin học, Giáo dục, Đo lƣờng, Công nghệ nano, Y học, Các ngành kỹ thuật, Vật liệu, Toán học, Vật lý học.
- Cơ sở dữ liệu Tạp chí trực tuyến Nature
Đây là bộ Cơ sở dữ liệu tạp chí khoa học đa ngành số 1 thế giới do Nature Publishing Group, một công ty toàn cầu có mức độ ảnh hƣởng rất cao trong 31 lĩnh vực khoa học và công nghệ cung cấp. Tạp chí Nature theo báo cáo của Thomson Reuter năm 2013 có chỉ số ảnh hƣởng lên tới 38.597. Hàng tháng có tới hơn 6 triệu lƣợt ngƣời truy cập vào cơ sở dữ liệu và sử dụng các dịch vụ của Nature Publishing Group.
2.3 Thực trạng khai thác tài liệu số tại Cục
Các CSDL trực tuyến, tạp chí và sách điện tử nƣớc ngoài chỉ truy cập đƣợc từ các máy tính trong mạng của Cục Thông tin KH&CN Quốc gia và Thƣ viện KH&CN Quốc gia.
Bạn đọc của Thƣ viện nếu có nhu cầu truy cập từ xa, liên hệ với Thƣ viện KH&CN Quốc gia để đƣợc hƣớng dẫn hoặc truy cập Website:
http://db.vista.gov.vn/ để có thêm thông tin
Hiện nay, có nhiều hình thức khai thác TLS. Cục Thông tin là đơn vị đi đầu trong lĩnh vực cung cấp TLS với khối lƣợng thông tin lớn. Do đó, các dịch vụ cung cấp TLS cũng đƣợc phát triển không ngừng. Cục Thông tin đang áp dụng nhiều hình thức cung cấp tài liệu nhƣng tựu chung lại, có ba hình thức cung cấp chủ yếu là cung cấp trực tuyến từ xa, cung cấp tại chỗ và cung cấp trọn gói tới tổ chức/ đơn vị sử dụng thông tin.
2.3.1 Dịch vụ khai thác tại chỗ
Đây là hình thức phục vụ truyền thống, đƣợc áp dụng tại Cục Thông tin từ nhiều năm nay, đặc biệt khi nhu cầu sử dụng TLS ngày một cao thì phƣơng thức cung cấp tại chỗ đối với tài liệu truyền thống đƣợc chuyển dần sang TLS. Hình thức cung cấp thông tin này cũng đƣợc chia làm hai phƣơng thức đó là cung cấp theo yêu cầu và cung cấp điểm truy cập miễn phí.
Đối với một số NDT có nhu cầu tự mình tìm kiếm thông tin. Cục Thông tin sẽ cung cấp các điểm truy cập miễn phí tại các máy tính ở các phòng phục vụ nhƣ: Phòng Đọc sách, Phòng Tạp chí và Phòng Tra cứu- chỉ dẫn, tại đây NDT có thể truy cập vào mọi nguồn tin mà Cục Thông tin có.
Đối với NDT có nhu cầu đƣợc cung cấp và bao gói thông tin từ các dịch vụ cung cấp thông tin theo yêu cầu, Cục cũng đã đáp ứng dƣới mọi hình thức thông qua bộ phận cung cấp tài liệu điện tử. Thông qua bộ phận này, NDT có thể gửi các yêu cầu tin tới bộ phận cung cấp và nhận lại thông tin theo đúng diện yêu cầu về nội dung, hình thức, thời gian…Hình thức này tỏ ra rất hiệu quả khi mà NDT có nhu cầu cung cấp thông tin theo chủ đề với khối lƣợng lớn hay từ nhiều nguồn khác nhau trong kho tài liệu của Cục Thông tin.
Phƣơng thức cung cấp thông tin theo yêu cầu cũng đƣợc thực hiện dƣới nhiều dạng khác nhau, tiêu biểu là:
+ Cung cấp bản sao tài liệu gốc
+ Cung cấp một phần hay toàn bộ CSDL(dƣới dạng file điện tử hoặc CD-ROM) + Cung cấp các bài trích, phần, chƣơng của tài liệu dƣới dạng điện tử.
Đơn giá cho các hình thức cung cấp tài liệu cũng có sự khác biệt giữa dạng tài liệu và nội dung tài liệu:
+ Đơn giá cung cấp tài liệu dạng số từ mức 500 đến 1000đ/ trang… - Hình thức cung cấp thông tin trọn gói tới từng địa phƣơng
2.3.2 Dịch vụ khai thác từ xa
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin(CNTT) đã tạo nên những thay đổi to lớn trong mọi lĩnh vực của xã hội. Thực tiễn phát triển kinh tế xã hội ngày
càng khẳng định vai trò quan trọng của thông tin. Ngày nay, mỗi thƣ viện hay trung tâm thông tin – thƣ viện đều trực tiếp gắn bó với máy tính nói riêng và tin học nói chung. Nên xu hƣớng chung hiện nay là tăng cƣờng ứng dụng tin học vào hoạt động quản lý, lƣu trữ, tìm kiếm thông tin và đƣa ra các ấn phẩm thông tin.
Việc ứng dụng CNTT vào lĩnh vực hoạt động thƣ viện đã làm thay đổi căn bản mối quan hệ giữa cán bộ thƣ viện với kho tài liệu, mối quan hệ giữa cán bộ thƣ viện với bạn đọc, đông thời làm thay đổi phƣơng thức thu thập, kỹ thuật xử lý tài liệu, phƣơng thức phục vụ bạn đọc, tạo ra các hoạt động dịch vụ thông tin… đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin ngày càng cao của NDT. Chính vì vậy, việc áp dụng CNTT vào công tác TT-TV đã làm thay đổi khá nhiều bộ mặt của thƣ viện truyền thống từ đó hình thành những loại hình thƣ viện điện tử quản lý nguồn TLS.
Một vấn đề đặt ra là các thƣ viện và cơ quan thông tin phải có phƣơng hƣớng trong việc khai thác nguồn tài nguyên thông tin từ xa trên Internet, đảm bảo đƣợc tính hiệu quả đồng thời cho khoản chi phí sao cho ít tốn kém nhất.
Hiện nay, hình thức cung cấp thông tin từ xa ở Cục Thông tin đƣợc chia làm hai phƣơng thức chính là truy cập từ xa miễn phí và có trả phí.
Truy cập từ xa miễn phí tới các CSDL mà Cục Thông tin xây dựng với địa chỉ:
http://clst.vista.vn/tracuu.htm với giao diện (thông tin là ở dạng thƣ mục)
Nhƣng với hình thức truy cập từ xa thông qua tài khoản cá nhân phải trả phí bao gồm các CSDL nƣớc ngoài mà Cục mua với địa chỉ:http://db.vista.gov.vn/
Hình 2.19 Giao diện Truy cập từ xa phải trả phí của Cục Thông tin
Theo số liệu khảo sát tại Cục Thông tin , 78% số lƣợng NDT cho rằng khai thác tài liệu từ xa sẽ thu nhập thông tin nhanh, dễ cập nhật mọi nơi, mọi lúc tạo điều kiện cho ngƣời dùng khai thác có hiệu quả nhất nguồn tài nguyên thông tin phong phú hơn, kịp thời và chính xác hơn mà không phụ thuộc vào khoảng cách địa lý.
2.4 Thực trạng các yếu tố tác động đến tạo lập, quản trị khai thác tài liệu số tại Cục
2.4.1 Cơ chế chính sách
Để theo dõi cũng nhƣ quản lý truy cập của ngƣời sử dụng đối với TLS có nhiều cách quản lý khác nhau. Toàn bộ nguồn TLS của Cục Thông tin đều cho phép truy cập miễn phí từ xa, ngoại trừ các CSDL mua từ nƣớc ngoài và CSDL STD.
Các CSDL này đều là nguồn thông tin có giá trị, việc khai thác ồ ạt sẽ rất dễ vi phạm bản quyền, quyền truy cập đối với các nhà xuất bản trên thế giới…gây ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả khai thác. Vì thế Cục Thông tin thực hiện quy chế quản lý ngƣời dùng theo từng tài khoản cá nhân. Để có thể khai thác các thông tin trong các CSDL này NDT cần tham gia vào dịch vụ “Bạn đọc đặc biệt” của Cục
Thông tin. Đây là dịch vụ cho phép NDT truy cập toàn bộ CSDL trong nƣớc và nƣớc ngoài có tại Cục Thông tin từ bất cứ nơi đâu và bất cứ thời gian nào(24/7). Tuy nhiên, để tham gia vào dịch vụ này, NDT phải thực hiện một số thủ tục đăng ký và đóng góp một khoản lệ phí nhất định. Khoản lệ phí này sẽ đƣợc chi vào việc duy trì và phát triển nguồn thông tin của Cục.
Đến thời điểm này, theo ghi nhận từ phía NDT phƣơng thức cung cấp thông tin trên đã và đang bộc lộ những điểm bất cập, thể hiện ở hai điểm sau:
Thứ nhất; Thủ tục đăng ký dịch vụ vẫn còn phức tạp, để đăng ký dịch vụ, ngƣời tham gia phải có đơn kèm theo ảnh và dấu xác nhận của cơ quan công tác,… Điều này đã và đang gây trở ngại lớn cho NDT.
Thứ hai; Đối với những NDT không có nhu cầu sử dụng thƣờng xuyên các CSDL nƣớc ngoài hay chỉ truy cập CSDL STD để tìm tài liệu cho một mục đích trƣớc mắt (làm khoá luận, đề tài…) thì việc đầu tƣ một khoản kinh phí để đăng ký dịch vụ này là không phù hợp.
Những bất cập nêu trên cho thấy, chính sách cung cấp thông tin tại Cục Thông tin cần có những sự điều chỉnh nhất định.
2.4.2 Trình độ nguồn nhân lực tạo lập, quản trị và khai thác tài liệu số tại Cục Theo số liệu thống kê cuối năm 2012, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia có 172 cán bộ (154 nếu không kể hợp đồng khoán việc). Trong đó lao động nữ chiếm 59%, lao động nam chiếm 41%.
Hình 2.20 Biểu đồ tỉ lệ lao động tại Cục Thông tin
Nhƣ vậy cán bộ nữ tại Cục vẫn chiếm số lƣợng lớn hơn cán bộ nam
Trình độ Tiến sĩ là : 5 ngƣời chiếm 3,2% Trình độ Thạc sĩ là : 24 ngƣời chiếm 15,5% Trình độ Đại học là: 103 ngƣời chiếm 66,8% Trình độ khác là : 22 ngƣời chiếm 14,2%
Qua số liệu thực tế, có thể thấy rằng đội ngũ cán bộ tại Cục là những ngƣời tốt nghiệp đại học và trên đại học, đây là lực lƣợng nòng cốt, họ đảm nhận những vị trí quan trọng trong cơ quan. Đáp ứng đƣợc nhu cầu xây dựng và phát triển tài liệu số tại Cục.
- Trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực: Bất kì một cơ quan nào muốn hoạt động tốt cũng cần phải có một đội ngũ cán bộ chất lƣợng cao, giỏi về tay nghề, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đội ngũ cán bộ nói lên rất nhiều về chất lƣợng công tác tuyển dụng đầu vào của cơ quan.
Hầu hết cán bộ tại Cục không đƣợc đào tạo đúng chuyên ngành TT-TV, họ đƣợc đào tạo ở nhiều ngành khác nhau nhƣ : CNTT, Công nghệ sinh học, môi trƣờng, nông nghiệp…
Nhƣ vậy, nặc dù đa số cán bộ đƣợc tuyển dụng đúng chuyên ngành TT- TV. Tuy nhiên, khi công tác tại Cục thì họ đều đƣợc tham gia các lớp tập huấn, nâng cao trình độ qua các lớp tập huấn này để có những kiến thức về ngành nghề mà mình đang làm.
2.4.3 Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong tạo lập, quản trị và khai thác tài liệu số tại Cục
2.4.3.1Về phần mềm
Cục Thông tin là một trong những cơ quan đi đầu trong quá trình ứng dụng CNTT.Phần mềm đầu tiên mà Cục Thông tin ứng dụng là phần mềm CDS/ISIS for
DOS và WINISIS. Nhƣng do nhu cầu trong quản lý dữ liệu và thƣ viện tại Cục ngày càng cao, phần mềm WINISIS không thể đáp ứng đƣợc nên Cục Thông tin đã triển khai thêm các phần mềm khác.
- Phần mềm Zope (Z Object Publishing Environment) là tập hợp các phần
mềm mã nguồn mở , do công ty Zope Corporation và một cộng đồng lớn các nhà phát triển phần mềm xây dựng.
Hình 2.22 Giao diện phần mềm Zope
Yêu cầu về phần cứng và phần mềm của Zope
+ Về phần cứng, Zope có thể chạy trên một máy tính có cấu hình trung bình.
+ Về phần mềm , trên máy chủ Zope đƣợc dùng với các hệ điều hành phổ biến (Windows, Linux,…). Hệ thống tuân thủ chuẩn HTTP và có thể sử dụng các phần mềm web server miễn phí (IIS, Apache…). Trên máy trạm, chỉ cần một trình duyệt (MS IE hoặc Fire Fox…) là làm việc đƣợc. Hệ thống hoàn toàn tƣơng thích với mã
Unicode nên có thể dùng với các bộ gõ thông thƣờng (Unikey, Vietkey…) Việc kết nối tuân thủ theo chuẩn Internet (TCP/IP).
+ Ƣu điểm của Zope, có thể chạy trên các hệ điều hành phổ biến nhƣ Windows, Linux, BSD, Unix, Solaris…. Có thể chạy nhƣ một ứng dụng riêng lẻ hoặc kết hợp với các web server phổ biến nhƣ MS IIS hay Apache;. Có kiến trúc đơn giản, trực giác; Có giao diện hoàn toàn qua web kể cả sử dụng, quản trị và phát triển phần mềm; Dễ định hƣớng; Tìm kiếm thuận tiện; Cho phép tổ chức hợp lý dữ liệu trong và ngoài cơ quan. Nội dung cà công cụ do cán bộ thông tin, chứ không phải là lập trình, lựa chọn. Việc nhập tài liệu theo mẫu có sẵn và trực quan, không yêu cầu kiến thức về HTML, CSS…
Hầu hết các CSDL toàn văn của Cục Thông tin hiện tại đều đƣợc xây dựng, quản lý và phục vụ khai thác trên phần mềm này.
- Phần mềm Libol (Library Online) là phần mềm quản trị thƣ viện tích hợp đƣợc công ty Tinh Vân phát triển từ năm 1998. Phiên bản Libol 5.5 đã đƣợc Cục Thông tin áp dụng vào quản lý các hoạt động thƣ viện từ năm 2004 đến nay. Không đƣợc sử dụng để xây dựng và quản lý tài liệu toàn văn nhƣng Libol là phần mềm đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra nguồn tài nguyên thƣ mục tại Cục Thông tin. Hiện nay bên cạnh các chức năng thống kê, quản lý bạn đọc… phần mềm này là công cụ chủ yếu đƣợc dùng để xây dựng, quản lý và khai thác CSDL Sách và Tạp chí.
Một số tính năng nổi bật của Libol: Hỗ trợ chuẩn biên mục MARC 21, AACR-2, ISBD. Hỗ trợ các khung phân loại thông dụng nhƣ DDC, BBK, NLM, LOC, UDC… Giao thức mở rộng Z39.50 cũng đƣợc áp dụng trong Libol 5.5 giúp ngƣời sử dụng thƣ viện tiếp cận nguồn thông tin đa dạng của Internet .Nhập xuất dữ liệu theo chuẩn ISO 2709.
Hình 2.23 Giao diện phần mềm Libol phiên bản 5.5
Sau nhiều năm triển khai xây dựng, hiện nay số biểu ghi trong các CSDL đƣợc xây dựng trên phần mềm Libol (bao gồm cả phần sữ liệu đƣợc chuyển sang từ phần mềm ISIS) đã lên tới hơn 250 biểu ghi.
-Phần mềm Greenstone: Là một trong những hệ thống phần mềm mã nguồn
mở TVS nổi tiếng và phổ biến nhất hiện nay. Phần mềm này đƣợc phát triển bởi dự