Giám sát và quản trị rủi ro khi áp dụng mô hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch sinh thái có sự tham gia cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên bà nà núi chúa, đà nẵng (Trang 84 - 115)

3.4.2 .1Tuyến DLST chinh phục đường đèo và khám phá hệ động thực vật Bà Nà

3.5 Các giải pháp để thực hiện mô hình

3.5.2 Giám sát và quản trị rủi ro khi áp dụng mô hình

Việc đánh giá rủi ro nhằm đưa ra các kết luận về sự ảnh hưởng của phát triển DLST tới môi trường tự nhiên và môi trường xã hội tại khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa; để kịp thời đưa ra các khuyến nghị khoa học hợp lý cho các bên liên quan ở địa phƣơng, chuyên gia hoạch định chính sách để có biện pháp ứng phó với các tác động một cách phù hợp và hiệu quả. Giám sát và quản trị rủi ro đóng vai trò quan trọng trong quá trình tổ chức thực hiện mô hình DLST để mô hình đảm bảo thành công ở mức độ tối ưu nhất. Để đảm bảo điều này cần lưu ý trong khâu xây dựng mô hình và thực hiện mô hình.

* Xây dựng mô hình:

- Cần có sự tham gia của các bên liên quan nhƣ: Chính quyền địa phƣơng, Ban quản lý khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa, Ban quản lý hạt, trạm kiểm lâm các khu vực rừng Bà Nà, các nhà khoa học trong lĩnh vực môi trƣờng – sinh học, các chuyên gia du lịch và DLST, nhà đầu tƣ, doanh nghiệp lữ hành và kinh doanh dịch vụ DL, cƣ dân địa phƣơng 2 xã Hòa Ninh và Hòa Phú.

- Phân công công việc và mức độ trách nhiệm cho các thành phần liên quan. - Xác định các thành phần tham gia mô hình.

- Tiến hành khảo sát tuyến DL trƣớc khi đƣa vào phục vụ khách.

- Có các quy định về vận chuyển nguyên liệu, thực phẩm và rác trên con đƣờng dẫn lên đỉnh Bà Nà.

* Khi thực hiện:

- Khuyến khích sự tham gia và trợ giúp từ phía cƣ dân địa phƣơng bằng cách giải thích cho họ hiểu giá trị công việc cƣ dân hoạt động: Mang lại thu nhập cho cƣ dân và nâng cao trách nhiệm bảo tồn hệ sinh thái khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa.

- Thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo cho cƣ dân bản địa và các thành phần tham gia mô hình.

- Liên kết tour phù hợp với các doanh nghiệp kinh doanh DL, công ty lữ hành. - Liên kết các điểm DLST trong vùng nhƣ khu DL suối Hoa, Hoà Phú Thành, xây dựng tuyến tham quan tại làng dân tộc Cơ Tu tại xã Hoà Phú; khu DL suối Lƣơng – xã Hoà Bắc.

- Xây dựng bảo tàng trƣng bày hình ảnh và có trang thiết bị phụ vụ hoạt động thuyết minh hình ảnh, clip cho KDL trƣớc chuyến tham quan.

- Đào tạo HDV có sức khỏe, kiến thức hƣớng dẫn du lịch, kiến thức về Đ DSH, hệ sinh thái của Bà Nà và kinh nghiệm đi rừng, leo đèo.

- Thực hiện công tác đánh giá tính hiệu quả của mô hình sau khi áp dụng bởi các thành phần tham gia.

- Có kế hoạch kiểm tra chất lƣợng các dịch vụ cung cấp cho khách

- Tiếp tục công cuộc khôi phục hệ sinh thái Bà Nà trên vùng đất trống, đảm bảo nguồn gen.

Tiểu kết chương 3

Xu hƣớng phát triển DLST dựa vào cộng đồng địa phƣơng nhằm bảo vệ, duy trì hệ sinh thái và nâng cao thu nhập cho ngƣời dân đang dần có chỗ đứng vững mạnh trong hoạt động phát triển DL của các quốc gia trên thế giới. Khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa với tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên rất lớn, cộng với hệ thống CSVC phục vụ DL tại khu DL BaNa Hills đƣợc đầu tƣ quy mô giúp DL Đà Nẵng khởi sắc mạnh. Hiện nay BaNa Hills đang dần trở thành điểm DL đƣợc biết đến và lựa chọn hàng đầu của KDL khi đến Đà Nẵng, song khách quan nhìn nhận thì hoạt động DLST tại đây mới chỉ ở mức manh nha, sản phẩm DLST còn chƣa đƣợc định hình rõ và nổi bật so với loại hình vui chơi giải trí tại đây. Thực tế này cho thấy DLST tại khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa chƣa có sự phát triển tƣơng xứng với tiềm năng vốn có. Lý do phải kể đến đó là do chính sách quản lý về DLST của chính quyền địa phƣơng và nhà nƣớc, hƣớng nghiên cứu xây dựng của chủ đầu tƣ thiếu chiến lƣợc và sản phẩm DLST mang tính đặc thù của khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa gắn với các giải pháp xuyên suốt và đồng bộ. Các công ty DL và nhà đầu tƣ, cƣ dân địa phƣơng chƣa có sự liên kết khi thiết kế và xây dựng sản phẩm phù hợp với nguyên tắc về DLST nên sản phẩm DLST còn manh mún, chƣa rõ ràng, cƣ dân địa phƣơng chƣa đƣợc tham gia và hƣởng lợi từ hoạt động phát triển DL của khu DL BaNa Hills. Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả đã dựa vào các tài liệu nghiên cứu về DLST, các mô hình thực tế trên thế giới và tại Việt Nam, kết hợp nghiên cứu thực tế, khảo sát mức độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn tại khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa, nghiên cứu tình hình thu hút khách và sự tham gia hoạt động DLST của cƣ dân địa phƣơng xã Hoà Ninh và Hoà Phú để đƣa ra một số giải pháp nhằm phát triển mô hình DLST có sự tham gia cộng đồng tại khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa. Cụ thể, tác giả đã đƣa ra:

- Các tiêu chí để xây dựng mô hình DLST có sự tham gia của cộng đồng cƣ dân địa phƣơng tại khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa, gồm tiêu chí về tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn, cộng đồng cƣ dân địa phƣơng, thì trƣờng khách du lịch, nhà đầu tƣ, cơ chế chính sách, sự hỗ trợ và giúp đỡ của chính phủ về phát triển DLST có sự tham gia cộng đồng.

- Xác định đƣợc các nguyên tắc khi phát triển DLST có sự tham gia cộng đồng để mô hình phát triển này luôn đi đúng hƣớng và phát huy đƣợc hiệu quả trong việc thu hút khách nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc hoạt động bảo tồn hệ sinh thái và san sẻ lợi ích, thu nhập cho cộng đồng dân cƣ vùng đệm. Đó là có hoạt động diễn giải môi trƣờng để nâng cao hiểu biết của ngƣời dân địa phƣơng, du khách, các nhà quản lý và điều hành du lịch. Trong khai thác phát triển DLST phải phù hợp với quy mô và quy hoạch đúng, đủ, hài hoà với không gian vùng rừng núi của khu bảo tồn. Có hoạt động bảo vệ môi trƣờng và duy trì hệ sinh thái của khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa.

- Đánh giá đƣợc vai trò của các thành phần tham gia mô hình DLST có sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng hai xã Hoà Ninh và Hoà Phú đó là khách du lịch, dân cƣ xã Hoà Ninh và Hoà Phú, các nhà kinh doanh du lịch, chính quyền địa phƣơng, các nhà quản lý khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa.

- Đƣa ra các tiêu chí để lựa chọn đối tƣợng tham gia vào mô hình và đánh giá tính rủi ro của mô hình để tránh các lãng phí không cần thiết khi đƣa mô hình vào thực hiện.

- Đề xuất ba tuyến đƣờng tham quan DLST dựa trên cơ sở các điều kiện sẵn có và cơ sự tích hợp hoạt động của dân cƣ địa phƣơng trong việc dẫn đƣờng, mang vác hành lý thuê và cho thuê các dịch vụ phục vụ chuyến tham quan hệ sinh thái.

- Đƣa ra các giải pháp để thực thi xây dựng mô hình DLST có sự tham gia cộng đồng dựa vào tình hình thực tế hoạt động hiện nay của khu DL BaNa Hills tại khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa nhƣ giải pháp về đầu tƣ, giải pháp về lao động, giải pháp về quản lý, giải pháp về tiếp thị DLST có sự tham gia của cộng đồng, giải pháp về liên kết nội vùng và ngoại vùng để mô hình sớm đƣợc đƣa vào phục vụ khách và tạo thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng.

- Đồng thời đƣa ra các biện pháp để giám sát và quản trị các rủi ro khi tiến hành thực hiện mô hình phát triển DLST có sự tham gia cộng đồng tại khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa.

KIẾN NGHỊ

- Cần tiến hành nghiên cứu đầy đủ và cập nhật mới hơn các đặc điểm sinh thái, ĐDSH của các loài động thực vật tại khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa, đặc biệt là các loài có nguồn gen quý hiếm và có giá trị về khoa học và kinh tế để làm cơ sở cho công tác bảo tồn ĐDSH cho khu BTTN.

- Nghiên cứu và lƣợng hoá rõ ràng chính xác các yếu tố tích cực và tiêu cực đến HST do hoạt động xây dựng, phát triển du lịch tại khu DL BaNa Hills nhằm hạn chế sự suy giảm ĐDSH và giảm số lƣợng các loài bản địa trong hệ sinh thái Bà Nà.

- Kết hợp công tác bảo tồn và nhân giống các loài cây bản địa, cây thuộc nguồn gen quý hiếm có giá trị về khoa học và kinh tế tại các trang trại và khu vực đồi và vùng chân núi để giảm sự khai thác tài nguyên trong môi trƣờng tự nhiên.

- Quy hoạch khu vực riêng dành cho các loài động vật quý hiếm, các loài đặc trƣng khu vực.

- Khuyến khích và hỗ trợ ngƣời dân trong việc tham gia lên kế hoạch, xây dựng các mô hình chăn nuôi và trồng trọt, cung ứng nguyên vật liệu phục vụ nhu cầu KDL. - Khuyến khích dân địa phƣơng cùng tham gia bảo vệ rừng, hệ sinh thái, hƣớng dẫn, dẫn đƣờng và cung cấp một số dịch vụ trong khả năng của cá nhân/ hộ gia đình phục vụ KDL.

- Có chính sách phân công công việc rõ ràng và chính sách phân bổ nguồn lợi cho cƣ dân địa phƣơng khi tham gia hoạt động DLST thật minh bạch và nhất quán để ngƣời dân yên tâm cùng tham gia.

- Chính quyền thành phố và địa phƣơng cần có các chính sách và điều kiện hỗ trợ về vốn, môi trƣờng, đào tạo... phù hợp để thu hút ngƣời dân địa phƣơng cùng tham gia và bảo vệ quyền lợi của họ khi tham gia vào mô hình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Đinh Thị Phƣơng Anh và cộng sự (2000), Đề tài cấp bộ: Nghiên cứu tài nguyên sinh vật rừng, đề xuất phương án bảo tồn và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên sinh vật ở xã Hòa Ninh, Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng.

2. Đinh Thị Phƣơng Anh và cộng sự (2005), Đề tài cấp thành phố: Điều tra, lập danh mục và xây dựng bộ tiêu bản các loài thực vật thân gỗ ở khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa.

3. Lê Huy Bá (2006), DLST – Ecotourism, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

4. Đào Đình Bắc (2000), Quy hoạch du lịch (tài liệu dịch), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 5. Thái Trần Bái và các cộng sự (2003), Dẫn liệu về động vật đất cỡ trung bình và cỡ lớn ở khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Hội nghị toàn quốc lần thứ 2.

6. BQL khu BTTN Bà Nà - Núi Chúa (2010), (Bản đánh máy) Kế hoạch quản lý điều hành khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa giai đoạn 2010-2015.

7. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam. Phần I – Động vật, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2012), Giáo trình kinh tế Du lịch, Nxb Lao động – Xã hội Hà Nội.

9. Ghazoul J., Lê Mộng Chân (1994), Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng và phong phú ở khu rừng Bà Nà (bản thảo đánh máy).

10. Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2002), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 11. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Việt Cƣờng, Thạch Mai Hoàng (2010), Điều tra về hệ cá trên hệ thống sông Lỗ Đông, sông Tuý Loan, sông Cu Đê, Trƣờng đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Đặng Huy Huỳnh, Đoàn văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh, Hoàng Minh Khiên (1994), Danh mục các loài thú (Mammalia Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

13. IUCN (1999), Tập 1: Du lịch sinh thái: hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý, Cục môi trƣờng, Hà Nội.

14. IUCN (2000), Tập 2: Du lịch sinh thái: hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý, Cục môi trƣờng, Hà Nội.

15. Lê Vũ Khôi (2000), Đa dạng sinh học động vật có xương sống trên cạn ở Bà Nà (Quảng Nam – Đà Nẵng), Tạp chí Sinh học, Hà Nội, tập 22, số 1B.

16. Phan Kế Lộc (1998), Tính đa dạng của hệ thực vật Việt Nam (Kết quả kiểm kê thành phần loài). Tạp chí Di truyền học và Ứng dụng số 2/1998.

17. Phạm Trung Lƣơng (2002), Du lịch sinh thái – Những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, Nxb Giáo dục.

18. Phạm Trung Lƣơng (2001), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục. 19. Phạm Trung Lƣơng (2010), Chuyên đề Du lịch Cộng đồng.

20. Trần Hữu Nghĩa (1997), Xây dựng bộ tiêu bản thực vật thân gỗ Quảng Nam – Đà Nẵng.

21. Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng, Nxb ĐHQG Hà Nội.

22. Sở Thủy sản – Nông lâm TP. Đà Nẵng (1997). Đề án xây dựng khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa. 23. Từ điển Bách khoa Việt Nam – tập 1 (2000), Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

24. Lê Văn Thông, Nguyễn Thị Sơn (2000), Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển DLST ở Vườn Quốc gia Cúc Phương.

25. Trần Khánh Toàn (2004), KL tốt nghiệp: Thành phần các loài bướm ngày ở khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa, ĐH Sƣ phạm Đà Nẵng.

26. Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng - Lý thuyết và vận dụng Tập 1, Nxb Khoa học và Kỹ thuật. 27. Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Đình Hoè và nnk (2012) Bảo tồn Đa dạng sinh học dãy Trường Sơn, Nxb Tài nguyên và Môi trƣờng, Hà Nội.

28. Phạm Côn Sơn (2010), Cẩm nang Du lịch Đà Nẵng - Hội An - Mỹ Sơn Nơi ước hẹn, Nxb Văn hóa Thông tin.

29. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Đào (2003), Đề tài nhánh NCCB cấp nhà nƣớc:

Đa dạng thực vật khu BTTN Bà Nà, TP Đà Nẵng.

30. Đinh Phạm Công Anh Tuấn (2012), Đề tài LV ThS: Nghiên cứu hiện trạng phân bố bò sát ở khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa, Đại học Đà Nẵng.

31. Hoàng Quốc Việt, Lê Văn Lanh, Nguyễn Đức Hoa Cƣơng (2007), Tài liệu tập huấn: Du lịch và DLST ở các khu BTTN Việt Nam, Hiệp hội vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam.

32. Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên Du lịch, Nxb Giáo dục.

Tiếng Anh:

33. Andy Drumm and Alan Moore (2002), Ecotourism Development – A Manual for Conservation Planners and Managers, The Nature Conservancy.

34. Ceballos – Lasecurain, H (1996), Tourism, Ecotourism and Protect Areas, IUCN – The World Conservation Union.

35. IUCN (2008), 2008 IUCN Redlist of Threatened Species. ULR: http://redlist.org 36. IUCN (1996), Tourism, ecotourism, and protected areas, SADAG, Bellegarde-sur- Valserine, France.

37. GTZ (1999), Tourism intechnical Co- Operation. A guide to the conception, planning and implementation of project - accompanying measures in regional rural development and nature concervation, Eschborn, German.

38. Kreg Lindberg and Donal E. Hawkins (1998), Ecotourism: a guide for planners and managers, Ecotourism Society.

39. Lea, J (1988), Tourism and Development in the Third World,

Routledge, London,UK.

40. Megan Epler Wood (2002), ECOTOURSM: Principles, practices and policies for sustainability, UNEP Division of Technology, Industry and Economics.

41. Pinter (1996), Sustainable Tourism in Islands and Small States Isues and Policies, New York.

42. Robert E. Kenedy, Brian P. Irwin (2001), Ecotourism: A Brief Introduction, Harvard Business School.

43. Shah, A (1995), Economic of Third World National Praks: Issuses of Tourism and enviromantal Management, Edward, Aldershot.

44. Shalini Singh, Dallen J. Timothy and Ross K. Dowing (2003), Tourism in Destination Communities.

45. World Tourism Organisation (WTO) (1992), Guidelines: Development of National Parks and Proteced Areas for Tourism, World Tourism Organisation, Madrid.

Website:

46. Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng (10/2008), Cây con làm thuốc ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà: http://www.botanyvn.com

47. Xuân Giang, 30/08/2013, Tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng vùng đệm Vườn quốc gia Bạch Mã: http://tainguyenmoitruong.com.vn

48. Lê Hải (2008), Một số kinh nghiệm trong quá trình bảo vệ môi trường du lịch

http://www.vnppa.org.vn

49. Lê Thu Hƣơng (5/2008), Phát triển hoạt động du lịch vì người nghèo, Tạp chí DLVN: http://www.cucphuongtourism.com

50. Phan Hƣơng (2013), Hội nghị triển khai hỗ trợ 40 triệu đồng/ thôn cho 14 thôn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch sinh thái có sự tham gia cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên bà nà núi chúa, đà nẵng (Trang 84 - 115)