Các yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu thành đạt trong học tập của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội. (Trang 102)

.3 Phƣơng ph p nghiên cu

3 Thi ộ ca sinh viên trong quá trình học tập hƣớng ế ns thành ạt

3.2.2 Các yếu tố khách quan

Ngoài các yếu tố ch quan thì các yếu tố h ch qu n cũng có ảnh hƣởng không nhỏ tới nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên. Nhóm các yếu tố h ch qu n ƣ c nghiên c u bao gồm: Truyền thống và iều ki n kinh tế c gi nh; ịnh hƣớng c a cha mẹ; uy tín, ch t lƣ ng ào tạo c a nhà trƣờng; t m gƣơng c a thầy cô; s thi u , cạnh tranh trong học tập với bạn ... Để làm rõ s ảnh hƣởng c a các yếu tố khách quan tới nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên, chúng tôi tiến hành khảo sát, kết quả thu ƣ c nhƣ s u:

Bảng 3.11: Các yếu tố khách quan ảnh hƣởng ến các mặt nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên

Yếu tố khách quan ĐTB Đ

1. Truyền thống và iều ki n kinh tế gi nh 3.38 0.9 2. Mong muốn và s k vọng, ịnh hƣớng c a cha mẹ 3.34 0.9 3. Cơ sở vật ch t/ trang thiết bị phục vụ hoạt ộng học tập 3.46 0.9 4. Uy tín, ch t lƣ ng ào tạo, danh tiếng c trƣờng, ngành học 3.52 0.9 5. Phong trào học tập c trƣờng, khoa, lớp 3.46 0.9 6. T m gƣơng c a thầy c trong ho , trƣờng 3.41 0.9 7. Chính sách thu nhận sinh viên giỏi, xu t sắc c nhà trƣờng 3.38 0.9 8. Phƣơng ph p giảng dạy c a giảng viên 3.97 0.9 9. S thi u , cạnh tranh trong học tập c a bản thân với bạn bè 3.75 0.9

ĐTB c u 3.52 0.9

Kết quả thu ƣ c cho th y: Trong nhóm các yếu tố khách quan thì yếu tố “Phƣơng ph p giảng dạy c a giảng viên” là phƣơng ph p có ảnh hƣởng lớn

tới nhu cầu thành ạt trong học tập, với ĐT là 3.97; th c tế cho th y phƣơng pháp giảng dạy c a giảng viên là yếu tố có vai trò quan trọng trong vi c hình thành h ng thú học tập cho sinh viên, iều này phù h p với kết quả trong các yếu tố ch quan, vì h ng thú học tập là 1 trong 2 yếu tố có ảnh hƣởng ến nhu cầu thành ạt trong học tập. “Có những giảng viên có phương pháp giảng rất hay, như thường xuyên đưa các ví dụ thực tiễn vào trong bài học, giúp cho em hiểu bài và có hứng thú học tập. Duy chỉ có môn Triết thì em ko hiểu nhiều và cũng không iết áp dụng như thế nào vào trong thực tiễn cuộc sống” [Nguyễn Nguyễn Ngọc Đ, Trƣờng ĐHKHXH và NV].

“S thi u , cạnh tranh trong học tập c a bản thân với bạn ” là yếu tố có ảnh hƣởng lớn th (ĐT = 3.75) có ảnh hƣởng tới nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên. S thi u và cạnh tranh giữa các sinh viên sẽ tạo ộng l c không ng ng thúc ẩy họ cố gắng, iên tr ể khẳng ịnh vị trí c a mình, ch ng minh năng l c bản thân, bạn cũng chính là một trong những s t c ộng có ảnh hƣởng ối với mỗi sinh viên. Liên qu n ến v n ề này, bạn Nguyễn Phƣơng T [Trƣờng Đại học Luật Hà Nội] cho biết: “Mặc dù, hiện tại kết quả của mình đã đạt loại Khá, nhưng so với mặt bằng chung của các bạn trong lớp thì chưa phải là cao. Do đó, mình sẽ cố gắng đạt bằng giỏi khi ra trường. Có như vậy, thì mình mới có được việc làm với mức lương cao và được mọi người ngưỡng mộ”.

“Uy tín, ch t lƣ ng ào tạo, danh tiếng c trƣờng, ngành học” là yếu tố có ảnh hƣởng lớn th 3 tới nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên với ĐT = 3.5 . Th c tế cho th y, phần lớn các sinh viên khi l a chọn trƣờng ại học th ều có s tìm hiểu về ng i trƣờng mà mình nộp hồ sơ, và những trƣờng ƣ c gọi là “có tiếng” nhƣ: Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học Bách Kho , Đại học Luật, Đại học Ngoại Ngữ... là những trƣờng ƣ c phần ng các thí sinh chọn l a.

Yếu tố xếp th 4 là “Phong trào học tập c trƣờng, khoa, lớp” và “Cơ sở vật ch t/ trang thiết bị phục vụ hoạt ộng học tập” ều có ĐT = 3.46. Xếp

th 5 là “T m gƣơng c a thầy c trong ho , trƣờng”. “Một trong những yếu tố có ảnh hƣởng lớn với mình trong quá trình học tập là những lời ộng viên, khuyến khích c gi o viên, cũng nhƣ c a các thầy c trong ho . Đó là những lời ộng viên có ý nghĩ to lớn ể mình có thêm nềm tin và ộng l c ph n u ạt kết quả cao trong học tập” [Hoàng Thị V, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội].

“Chính s ch thu nhận sinh viên giỏi, xu t sắc c nhà trƣờng” cũng là một trong những yếu tố thúc ẩy nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên. Qua tìm hiểu, phần lớn các bạn sinh viên ều cho biết họ “mong muốn ra trường có công việc phù hợp với ngành học; muốn có công việc ổn định sau khi tốt nghiệp”.

“Truyền thống và iều ki n kinh tế gi nh” và “Mong muốn và s k vọng, ịnh hƣớng c a cha mẹ” (với ĐT lần lƣ t là 3.38 và 3.34) là 2 yếu tố có ảnh hƣởng ít hơn so với các yếu tố thuộc về ho , trƣờng và bạn bè. Qua th c tiễn trò chuy n, số các bạn ều cho rằng “Muốn thành đạt trong học tập để sau này ra trường có công việc ổn đinh, lương cao để phụ giúp bố mẹ”

và “Mong muốn thành đạt để cha mẹ, thầy cô, bạn bè tự hào về mình”.

Qua phân tích trên có thể th y, trong các yếu tố khách quan thì yếu tố có t c ộng nhiều nh t tới nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên trên ịa bàn Thành phố Hà Nội là uy tín, ch t lƣ ng ào tạo, danh tiếng c a trƣờng, ngành học. Các yếu tố h ch qu n t c ộng tới nhu cầu này c a sinh viên ƣ c khảo sát mạnh nh t ở mặt hành ộng.

3.3 Các biệ p p t úc đẩy nhu cầu t à đạt trong học t p cho sinh viên

Thông qua các kết quả phân tích ở trên có thể th y, sinh viên ại học trên ịa bàn thành phố Hà Nội ều có nhu cầu thành ạt, thể hi n qua nhận th c, th i ộ, hành ộng. Vậy, sinh viên nh gi về s thành ạt c a bản thân nhƣ thế nào? Để tìm hiểu, chúng tôi ặt ra câu hỏi “Cho tới thời iểm hi n tại,

bạn nh gi m nh có phải là ngƣời thành ạt hay không?” Kết quả thu ƣ c nhƣ s u:

Trong số sinh viên ƣ c khảo sát, có 27 số ý kiến (8.6%) cho rằng m nh là ngƣời thành ạt và 288 số ý kiến (91.4) cho rằng mình chƣ thành ạt trong học tập. Những bạn nh gi m nh là ngƣời thành ạt là vì: Họ ã ch ộng ƣ c thời gian học tập, t tin về kiến th c c a bản thân, hoàn thành mục tiêu ề r ; ạt ƣ c học b ng các k học... Đối với những sinh viên nh gi chƣ thành ạt trong học tập cho biết là do: bản thân chƣ th c s cố gắng, chƣ ch ộng trong vi c học, nhiều kiến th c chuyên ngành chƣ hiểu rõ, không biết vận dụng lý thuyết vào th c hành; Chƣ ạt ƣ c mục tiêu ề ra c a bản thân nhƣ: ết quả học tập ạt loại giỏi, xu t sắc và chƣ ạt ƣ c thành tích, giải thƣởng trong học tập. Những sinh viên nh gi chƣ thành ạt trong học tập gồm 297 số ý kiến (chiếm 94.3%) cho biết: Trong những năm cuối học ại học sẽ ph n u học tập ể tích lũy iến th c, kỹ năng cho bản thân phục vụ cho công vi c s u này. Đồng thời ể cha mẹ, ngƣời thân t hào và trở thành ngƣời thành ạt trong học tập.

Nhƣ vậy, qua phân tích cho th y, sinh viên ã có nhu cầu thành ạt, tuy nhiên hành ộng c a sinh viên trong qua trình học tập là chƣ th c hi n tốt. Trên cơ sở nghiên c u th c trạng nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên trên ịa bàn thành phố Hà Nội, chúng tôi tiến hành khảo sát về s cần thiết c a những bi n ph p thúc ẩy nhu cầu thành ạt trong học tập cho sinh viên, kết quả thu ƣ c ở bảng sau:

Bảng 3.12. Bi n ph p thúc ẩy nhu cầu thành ạt trong học tập c a sinh viên

Biện pháp ĐTB Đ

1. ồi ƣỡng cho sinh viên tinh thần cầu thị và h ng ng ng cố

gắng trong học tập 3.99 0.8

2. Tăng cƣờng c c hoạt ộng nhóm ể sinh viên thể hi n, hẳng

ịnh ản thân m nh 3.87 0.7

3. Ph t ộng c c phong trào thi u học tập trong phạm vi lớp, ho , trƣờng; có phần thƣởng x ng ng ể hích l tinh thần học tập c sinh viên

3.79 0.8

4. Nhà trƣờng nên có nhiều chế ộ huyến hích sinh viên ph n

u r n luy n nâng c o ch t lƣ ng và hi u quả học tập 3.91 0.8 5. Phối h p giữ c c l c lƣ ng gi o ục ể tạo iều i n tốt nh t

cho sinh viên học tập 3.82 0.8

6. Có i n ph p gắn ết giữ ào tạo với sử ụng ể tạo iều

i n cho sinh viên có vi c làm s u hi tốt nghi p 4.14 0.8 7. Giảng viên i mới phƣơng ph p giảng ạy ể huyến hích

tính tích c c suy nghĩ và h ng thú học tập c sinh viên 4.08 0.7

ĐTB c u 3.94 0.5

Kết quả trên cho th y: C c sinh viên nh gi m c ộ cần thiết phải có các bi n ph p ể nâng cao nhu cầu thành ạt trong học tập cho sinh viên ở m c c o (ĐT = 3.94), và có tính hả thi trong th c tiễn. Cụ thể, trong số các bi n ph p ể nâng cao nhu cầu thành ạt trong học tập c sinh viên th “Có i n ph p gắn ết giữ ào tạo với sử ụng ể tạo iều i n cho sinh viên có vi c làm s u hi tốt nghi p” là i n ph p xếp th , ng th là “Giảng viên i mới phƣơng ph p giảng ạy ể huyến hích tích tích c c suy nghĩ và h ng thú học tập c sinh viên”, xếp th 3 là “ ồi ƣỡng cho sinh viên tinh thần cầu thị và h ng ng ng cố gắng trong học tập”, tiếp ến là “Nhà trƣờng nên có nhiều chế ộ huyến hích sinh viên ph n u r n luy n nâng c o ch t

lƣ ng và hi u quả học tập”. Qu tr o i với c c ạn sinh viên cho iết, mong muốn c c c ạn h ng chỉ là tăng thêm iến th c, s hiểu iết cho ản thân mà c o nh t ó là s u hi r trƣờng có c ng vi c n ịnh, phù h p với chuyên ngành c m nh. Do ó, vi c gắn ết giữ ào tạo với vi c tuyển ụng sinh viên, tạo iều i n cho họ r trƣờng, có c ng vi c là cần thiết và nâng c o ch t lƣ ng học tập c sinh viên.

“Giảng viên i mới phƣơng ph p giảng ạy ể huyến hích tích tích c c suy nghĩ và h ng thú học tập c sinh viên” cũng là một trong những i n ph p cần thiết ể tạo ộng l c, h ng thú học tập cho sinh viên. Điều này trùng hớp với “phƣơng ph p giảng ạy c giảng viên” trong c c yếu tố ảnh hƣởng ến nhu cầu thành ạt trong học tập c sinh viên. Với i n ph p này, ạn Nguyễn Thị M i T, [Trƣờng ĐHKHXH và NV] cho iết:“Những môn mà mình thấy hiểu ài, giáo viên giảng hay thì mình sẽ tập trung hơn vào ài, đặc iệt là khi thầy cô liên hệ với thực tiễn chứ không phải chỉ nói trên lý thuyết, như môn Văn học Trung Quốc, mình rất mong tới giờ học...”.

i n ph p c c sinh viên nh gi th p hơn là: “Tăng cƣờng c c hoạt ộng nhóm ể sinh viên thể hi n, hẳng ịnh ản thân m nh”; Trong qu tr nh học ại học, ặc i t là theo học chế tín chỉ nhƣ hi n n y th c c sinh viên ều phải t học là chính, ồng thời học theo nhóm ể r n luy n ỹ năng làm vi c ộc lâp, làm vi c theo nhóm. Qu ó, c c sinh viên sẽ tr o i, tích lũy iến th c c nh u, ồng thời hẳng ịnh ản thân m nh qu mỗi ài tập. “Các ài tập trên lớp của mình phần lớn đều là các ài tập nhóm, trưởng nhóm sẽ phân chia các phần cho mỗi thành viên, sau đó mỗi người phải tự tìm tài liệu, cuối cùng tất cả sẽ cùng tổng hợp lại và ổ sung cho nhau. Theo mình, làm ài theo nhóm sẽ giúp cho mỗi người không chỉ tích lũy thêm kiến thức cho ản thân, mà còn rèn luyện các kỹ năng làm việc như: kỹ năng tra cứu tài liệu, kỹ năng hợp tác, kỹ năng thuyết phục... Điều này tốt cho việc tiếp thu các kinh nghiệm, kỹ năng cho ản thân, phục vụ cho công việc của mình sau khi ra trường, đi làm” [Nguyễn Phƣơng T, Trƣờng Đại Học Luật].

“Phối h p giữ c c l c lƣ ng gi o ục ể tạo iều i n tốt nh t cho sinh viên học tập” và “Ph t ộng c c phong trào thi u học tập trong phạm vi lớp, ho , trƣờng; có phần thƣởng x ng ng ể hích l tinh thần học tập c sinh viên”. “Những phong trào như phong cách sinh viên trường luật, các chiến dịch tình nguyện, các câu lạc ộ.v..v.. rất hữu ích ởi nó giúp các ạn sinh viên cùng nhau thi đua, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm và nâng cao tinh thần học tập” [Hoàng Thị Hoài T, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội].

Nhƣ vậy, ể góp phần thúc ẩy nhu cầu thành ạt trong học tập c sinh viên th iều qu n trọng là phải th c hi n ƣ c s gắn ết giữ ào tạo với sử ụng nguồn nhân l c trong tƣơng l i và ph t huy ƣ c tính tích c c học tập c ội ngũ này.

Để có căn c ể ƣ r c c i n pháp nhằm hình thành và thúc ẩy nhu cầu thành ạt trong học tập c sinh viên trên ịa bàn thành phố Hà Nội, chúng t i ã ph t phiếu khảo nghi m ý kiến c a 20 giảng viên ng th m gi giảng dạy môn Tâm lý học ở c c trƣờng ại học về s cần thiết và tính khả thi c a những bi n ph p ƣ r . Kết quả khảo nghi m ƣ c thể hi n qua bảng sau:

Bảng 3.13: S cần thiết và tính khả thi c a các bi n pháp hình thành và thúc ẩy nhu cầu thành ạt trong học tập cho sinh viên

Biện pháp

Sự cần thiết Tính khả thi ĐTB Đ ĐTB Đ

1. Bồi ƣỡng cho sinh viên tinh thần cầu thị và

không ng ng cố gắng trong học tập 4.30 0.7 3.90 0.8 2. Tăng cƣờng các hoạt ộng nhóm ể sinh viên

thể hi n, khẳng ịnh bản thân mình 4.75 0.4 4.45 0.6 3. Ph t ộng c c phong trào thi u học tập trong

phạm vi lớp, ho , trƣờng; có phần thƣởng x ng ng ể khích l tinh thần học tập c a sinh viên

4.20 0.8 3.85 0.5

4. Nhà trƣờng nên có nhiều chế ộ khuyến khích

và hi u quả học tập

5. Phối h p giữa các l c lƣ ng giáo dục ể tạo

iều ki n tốt nh t cho sinh viên học tập 3.75 0.8 2.80 0.8 6. Có bi n pháp gắn kết giữ ào tạo với sử dụng

ể tạo iều ki n cho sinh viên có vi c làm sau khi tốt nghi p

4.50 0.8 3.15 0.9

7. Giảng viên i mới phƣơng ph p giảng dạy ể khuyến khích tính tích c c suy nghĩ và h ng thú học tập c a sinh viên

4.75 0.4 4.30 0.6

ĐTB c u 4.36 0.4 3.75 0.4

* Về sự cần thiết của các biện pháp

Nhìn vào bảng trên, ta th y, các bi n ph p ƣ c ƣ r ƣ c các giảng viên nh gi s cần thiết ở m c ộ r t cao với ĐT là 4.36, trong ó chỉ có bi n pháp phối h p giữ c c l c lƣ ng gi o ục ể tạo iều i n tốt nh t cho sinh viên học tập là ƣ c nh gi ở m c ộ c o, c c i n ph p còn lại ều ƣ c nh gi cần thiết ở m c r t c o với ĐT t 4. 0 ến 4.75.

Những i n ph p ƣ c giảng viên nh gi c o về s cần thiết gồm có: Tăng cƣờng c c hoạt ộng nhóm ể sinh viên thể hi n, hẳng ịnh ản thân

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu thành đạt trong học tập của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội. (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)