Những hạn chế còn tồn tại trong việc chống buôn lậuvà gian lận thơng mạ

Một phần của tài liệu Buôn lậu và gian lận thương mại ở Việt Nam , thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 34)

III. Những mặt đã làm đợc và cha làm đợc trong việc chống buôn lậuvà

2. Những hạn chế còn tồn tại trong việc chống buôn lậuvà gian lận thơng mạ

Việc phối kết giữa các tổ chức, bộ phận , các ngành có liên quan đã tăng cờng khả năng đối phó và chống lại các hình thức vi phạm tinh vi của bọn tội phạm, giúp cho Nhà nớc phát hiện và xử lý đợc nhiều vụ vi phạm kinh tế lớn giảm thiệt hại cho Nhà nớc, tạo đợc sự chuyển biến tích cực, có chiểu sâu, đánh chúng nhiêu băng ổ, đờng dây buôn lậu và gian lận thơng mại có quy mô lớn. Tăng niềm tin của nhân dân vào sự quản lý của Nhà nớc, góp phần đẩy lùi nạn buôn lậu và gian lận thơng mại, làm thông thoáng môi trờng kinh tế, tạo điều kiện tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội.

2. Những hạn chế còn tồn tại trong việc chống buôn lậu và gian lận thơng mại mại

Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc trong công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại của nớc ta trong thời gian vừa qua vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, nhiều vấn đề phát sinh từ các chính sách của Nhà nớc cha đợc giải quết triệt để. Cụ thể :

Luật pháp nớc ta còn nhiều kẽ hở, điều này đã đợc chứng minh qua việc ngày càng có nhiều những vụ gian lận thơng mại xuất phát từ các kẽ hở của luật. chính sách pháp luật còn nhiều bất cập, thiếu chặt chẽ, quản lý pháp luật của Nhà nớc còn bị buông lỏng, việc thể chế hoá đờng lối chính sách còn châm chạp, pháp luật cha thực sự tuân theo và chấp hành nghiêm chỉnh thậm chí còn có lúc mâu thuẫn nhau nên còn để gian thơng lợi dụng xử lý các hành vi buôn lậu và gian lận thơng mại có trờng hợp còn tuỳ tiện, chủ quan do cha có những

điều luật chặt chẽ nên còn bỏ sót nhiều vụ gian lận. Đơn cử nh trờng hợp các văn bản pháp quy cha có văn bản nào quy định rõ ràng đầy đủ loại hành vi gian lận thơng mại mà chủ yếu mới đề cập chung chung trong tội danh buôn lậu nh tại điều 97 Bộ luật hình sự nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hoặc cho gian lận thơng mại là một loại hành vi vi phạm hành chính nên việc bắt giữ và xử lý các hành vi gian lận thơng mại còn phụ thuộc vào sự vận dụng điều 97 bộ luật hình sự và các quy định về việc xử phạt hành chính.

Các văn bản hớng dẫn còn một số thiếu sót, cha rõ ràng. Hiện nay hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về công tác chống buôn lậu vẫn còn chồng chéo, nhiều văn bản trói buộc nhau, dẫn đến ngay cả các lực lợng chống buôn lậu còn cha thống nhất thì làm sao vận dụng để trị bọn gian thơng. Hoạt động buôn lậu và gian lận thơng mại mang tính chất rất phức tạp, trong khi tội danh gian lận thơng mại cha đợc xác định đúng, nên trong quá trình xử lý các vụ gian lận thơng mại còn có sự khập khiễng. Không thống nhất giữa các cơ quan chức năng, còn có sự xuề xoà trong khi thực hiện pháp quy hoặc có sự vận dụng tuỳ tiện trong xét xử ,vì ranh giới xử lý hành chính và xử lý hình sự trong các trờng hợp đối với hàng hoá thông thờng vẫn cha đợc xác định( trừ ma tuý là ngoại lệ, thuốc lá ngoại, kim loại màu đã đợc thông t liên ngành số 11 ngày 12/11/1990 của toà án nhân dân tối cao Bộ t pháp, Bộ công an hớng dẫn ). Đối với việc sử phạt hành chính, pháp lệnh và nghị định chỉ dừng lại ở việc xác định các nhóm hành vi, nên khi áp dụng dễ tạo sơ hở hoặc tiêu cực trong qua trình thực hiện. Các khung xử phạt quá rộng khó định lợng, nhiểu quy định về mức xử phạt, không tơng xứng với mức hành vi vi phạm. Ví dụ : Nghị định 232/HĐBT trớc đây quy định phạt từ 1 triệu đến 2 triệu đồng đối với hành vi giả mạo giấy tở xuất nhập khẩu không khai báo hoặc không có giấy phép; phạt từ 500.000 đến 1 triệu đối với các hành vi cố ý khai sai loại hàng, phẩm cấp hàng, trị giá hàng và xuất sứ hàng hoặc dùng các thủ đoạn khác. Nghị định 16/CP ngày 20/3/1996 của Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành

chính trong lĩnh vực quản lý Nhà nớc về Hải quan có tăng mức xử phạt từng hành vi, có hệ thống và phân định thành nhiều nhóm trong 9 Điều. Song thực tế thấy rằng các mức phạt vẫn còn quá nhẹ so với nhiều vụ gian lận thơng mại có giá trị trốn thuế lớn có tính chất phức tạp , hậu quả nghiêm trọng.

Lực lợng, chống buôn lậu và gian lận thơng mại cha đủ mạnh. Trên tất cả các tuyến, cửa khẩu : Biên giới, đất liền, trên biển, hàng không lực lợng ở đâu cũng hạn chế về cả quy mô lẫn chất lợng trang thiết bị phục vụ cho công tác này. Để đối phó với hàng trăm cửu vạn thì Hải quan ở các cửa khẩu biên giới trên đất liền chỉ có một tổ chuyên trách gồm 7 ngời, làm việc trong điều kiện thiếu thốn, không có điện, thiếu phơng tiện liên lạc. Chính vì vậy mà không đủ sức chống trọi với các tổ chức buôn lậu lớn. Chống buôn lậu trên biển thì lại không có phơng tiện chuyên dùng, nên nhiều khi gặp trờng hợp dù đã phát hiện ra hành vi và đối tợng buôn lậu thì các cán bộ hải quan cũng không thẻ bắt đợc bọn chúng. Mặt khác trình độ nghiệp vụ của đội ngũ chống buôn lậu còn hạn chế cha băt kịp với những hình thức tinh vi, phức tạp cả bon tội phạm. Một trong những nguyên do nữa đó là kinh phí dành cho công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại con hạn hẹp, ngoài số tiền trích thởng( 30%) cho mỗi vụ phát hiện và bắt giữ chống buôn lậu và gian lận thơng mại, các lực lợng chức năng không còn nguồn thu nào khác.

Trong công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại còn tồn tại nhiều tiêu cực nh :

Việc xử lý các hành vi buôn lậu và gian lận thơng mại, tiếp tay cho bọn gian lận cha đợc nghiêm, cha đủ tác dụng răn đe, có trờng hợp còn đợc bỏ qua.

Nhiều nơi chính quyền các xã, huyện vùng giáp biên còn buôn lỏng quản lý thị trờng cho nên đã tạo ra khe hở cho bọn buôn lậu có đất dung thân. Thậm chí chính quyền còn làm ngơ trớc các hiện tợng vi phạm nh cả làng làm cửu vạn cho bọn buôn lậu và có nơi còn coi đó là một nghề mu sinh.

Một số cán bộ công chức do sự cám dỗ của đồng tiền đã thoái hoá biến chất tiếp tay cho bọn tội phạm gây ra những hậu quả to lớn đối với không chỉ nền kinh tế mà cả xã hội. Điển hình nh vụ Tân Trờng Sanh, Epco- Minh Phụng..., đây cũng là một vấn đề nhức nhối hiện nay mà đòi hỏi Nhà nớc phải sớm giải quyết.

Việc dán tem các mặt hàng nhập khẩu mặc dù cũng thu đợc một số kết quả tích cực nhng nhìn chung vẫn cha thật sự triệt để, còn thiếu tính liên tục, mang tính chất phong trào. Trong khi đó, ngời tiêu dùng không có ý thức về việc tiêu dùng những hàng buộc phải có tem, trái lại sẵn sàng mua những mặt hàng không dán tem với quan niệm “miễn là giá rẻ”. Bên cạnh đó, việc quản lý tem của các cơ quan chức năng cha chặt chẽ, hiện tợng quay vòng tem, ;àm giả tem vẫn diễn ra khá phổ biến làm giảm hiệu quả của việc dán tem.

Sự phối hợp kém đồng bộ, không chặt chẽ, thiếu hiệu quả của các lực lợng tham gia chống buôn lậu và gian lận thơng mại cũng là nguyên nhân không nhỏ dẫn đến tình trạng khó nắm bắt đợc tình hình một cách chắc chắn, từ đó mà khộng có đợc biện pháp hữu hiệu nhằm đánh trúng những tụ điểm, đờng dây buôn lậu quy mô lớn.

Một hạn chế nữa đó là công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại vẫn cha đợc quan tâm đúng mức, bị xem nhẹ do cha thấy hết đợc hậu quả nghiêm trọng của tệ nạn này. Vì thế trong các hội nghị bàn về chống buôn lậu và gian lận thơng mại, ý kiến của các ngành các cấp cha đợc thống nhất, cha đặt vấn đề đấu tranh chống buôn lậu là nhiệm vụ quan trọng cấp bách.

Ngoài ra thì chất lợng hàng nội địa còn thấp, cha cạnh tranh đợc với hàng nhập ngoại nên tạo ra cho ngời tiêu dùng trong nớc tâm lý muốn dùng hàng ngoại hơn. Đồng thời chất lợng hàng nội vẫn cha đợc kiểm tra thấu đáo, còn để lọt ra thị trờng nhiều loại hàng chất lợng kém, mặt khác hàng giả trong nớc cũng lộng hành nên đã làm mất niềm tin của ngời tiêu dùng vào hàng hoá trong

nớc sản xuất, tạo chở ngại và khó khăn cho công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại.

Ch

ơng III .

Một số giải pháp trong việc chống buôn lậu và gian lận thơng mại ở Việt Nam.

Buôn lậu và gian lận thơng mại ở nớc ta trong những năm gần đây diễn biến rất phức tạp, đã trở thành “quốc nạn”, xâm hại đến kinh tế, đời sống xã hội, đến lợi ích, chủ quyền và an ninh quốc gia. Vì vậy cần phải có những giải pháp chống buôn lậu và gian lận thơng mại một cách có kế hoạch, chiến lợc và đồng bộ giữa các ngành hữu trách. Đảng và Nhà nớc cần có những chủ trơng, biện pháp kiên quyết ngăn chặn , hạn chế , đẩy lùi nạn buôn lậu và gian lận th- ơng mại, đồng thời các ngành, các lực lợng, các cấp chính quyền ở các địa ph- ơng nhất là các tuyến biên giới, cùng biền hải đảo càng phải có những biện pháp và hành động cụ thể trong cuộc chiến không khoan nhợng này.

Một phần của tài liệu Buôn lậu và gian lận thương mại ở Việt Nam , thực trạng và giải pháp (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w