- Ông Trần Đình Liệu:
Posted on 22/05/2009 by Civillawinfor
PGS.TS. NGÔ QUANG MINH – Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Một số vấn đề về an sinh xă hội
Mô hhnh An sinh xă hội (ASXH) đầu tiên ra đời cách đây khoảng 200 năm ở châu Âu với nhiều nỗ lực của Nhà nước Phổ nhằm khắc phục những bất bhnh đẳng trong thu nhập, điều hoà rủi ro, tạo điều kiện cho nhóm dân cư nghèo được thụ hưởng những điều kiện tối thiểu. ASXH xuất phát từ trách nhiệm của Nhà nước trước những nhóm dân cư, cộng đồng người bị rủi ro, thiệt tḥi vh một lư do nào đó. Hơn nữa, cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, thnh trạng phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng đă thúc đẩy lĩnh vực ASXH phát triển.
Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng: “ASXH là những biện pháp công cộng nhằm giúp cho các cá nhân, hộ gia đhnh và cộng đồng đương đầu và kiềm chế được nguy cơ tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tổn thương và những bấp bênh thu nhập”. Trên cơ sở đó, để cho hộ gia đhnh và cộng đồng dễ bị tổn thương có thể hạn chế và làm giảm các tác động tiêu cực bằng nhiều biện pháp công cộng khác nhau.
Ngân hàng Phát triển châu á (ADB) quan niệm: “ASXH là một hệ thống chính sách công nhằm giảm nhẹ tác động bất lợi của những biến động đối với các hộ gia đhnh và cá nhân”. Định nghĩa này nhấn mạnh vào tính dễ bị tổn thương của con người nếu không có ASXH . Đây là cách định nghĩa khác về ASXH có nội hàm đồng thuận với định nghĩa của WB đă nêu ở trên.
Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): “ASXH là sự cung cấp phúc lợi cho các hộ gia đhnh và cá nhân thông qua cơ chế của Nhà nước hoặc tập thể nhằm ngăn chặn sự suy giảm mức sống hoặc
cải thiện mức sống thấp”. Định nghĩa này nhấn mạnh khía cạnh BHXH và mở rộng tạo việc làm cho những đối tượng ở khu vực kinh tế không chính thức.
Công ước 102 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho rằng: ASXH là sự bảo vệ mà xă hội cung cấp cho các thành viên của ḿnh thông qua một loạt các biện pháp công cộng để chống lại thnh cảnh khốn khổ về kinh tế và xă hội gây ra bởi thnh trạng bị ngừng hoặc giảm sút đáng kể về thu nhập. Như vậy, ILO quan niệm đối tượng của ASXH là nhóm đối tượng có thu nhập không đủ trang trải cho những điều kiện tối thiểu và xă hội cần tiến hành đồng bộ các biện pháp công cộng khác nhau nhằm phân phối lại thu nhập, dịch vụ xă hội…
Tổ chức này cũng xác định bộ phận cấu thành ASXH bao gồm 9 nội dung: (1) Hệ thống chăm sóc y tế; (2) Hệ thống trợ cấp ốm đau; (3) Trợ cấp thất nghiệp; (4) Hệ thống trợ cấp tuổi già; (5) Trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp; (6) Trợ cấp gia đhnh; (7) Trợ cấp thai sản; (8) Hệ thống trợ cấp cho thnh trạng không tự chăm sóc được bản thân (trợ cấp tàn tật); (9) Trợ cấp tiền tuất. Đồng thời, ILO cũng khuyến nghị các nước thành viên phải thực hiện ít nhất 3 trong 9 nội dung nói trên, trong 3 chế độ thh ít nhất có 1 chế độ là: Trợ cấp thất nghiệp (3), Trợ cấp tuổi già (4), Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (5), Trợ cấp tàn tật (8) và Trợ cấp tiền tuất (9). Về mô hhnh tổ chức, một số quốc gia xem việc cung cấp các điều kiện đảm bảo ASXH là công việc của Chính phủ hoặc cơ quan trực thuộc Chính phủ, một số quốc gia khác lại coi công việc này thuộc sự quản lư của cộng đồng hoặc các tổ chức ngoài Chính phủ. Tương tự, chương tŕnh ASXH ở một số quốc gia do Chính phủ Trung ương quản lư, trong khi một số quốc gia khác lại do chính quyền địa phương quản lư. Như vậy, thiết kế mô hhnh và tổ chức thực hiện ASXH tuỳ thuộc vào lựa chọn chính sách của mỗi quốc gia, cũng như các điều kiện đặc thù về kinh tế, chính trị, xă hội, văn hóa và lịch sử. Khảo lược các công tŕnh ở một số quốc gia phát triển, cho thấy có thể khái quát thành 3 mô hhnh chủ yếu:
- Mô hhnh công cộng hoặc bán công cộng: Đây là mô hhnh mà đối tượng thụ hưởng được xác định theo phân nhóm hoặc mức độ đóng góp trước đó.
- Mô hhnh đóng góp: Thụ hưởng phụ thuộc vào tài sản có trong tài khoản hưu trí cá nhân.
- Mô hhnh tự nguyện hoặc bán tự nguyện: Có thể do Chính phủ hoặc tư nhân quản lư, mức độ thụ hưởng và đóng góp được xác định theo cách thức chung.
Ngoài ra, một số mô hhnh đặc thù, trong đó Nhà nước bao cấp toàn bộ theo nguyên tắc bhnh quân như của Liên Xô hay một số nước xă hội chủ nghĩa trước đây. Mô hhnh của Mỹ với những khác biệt nhất định, trong đó thụ hưởng dựa trên nguyên tắc có đóng góp và có sự hỗ trợ của Nhà nước. Mô hhnh này là sự “pha trộn” giữa mô hhnh công cộng và mô hhnh tự nguyện với việc huy động, sự quan tâm của toàn xă hội theo nguyên tắc bảo hiểm (lấy số đông bù số ít).
Qua các nghiên cứu cũng cho thấy, có sự khác biệt trong các mô hhnh ở các quốc gia phát triển. Nếu như mô hhnh các quốc gia Bắc Âu với đặc trưng của “Nhà nước phúc lợi” được thiết kế gần như mô hhnh của Liên Xô trước đây, tức là Nhà nước bảo đảm toàn bộ dựa trên nguồn thu từ thuế và những đóng góp khác của toàn xă hội thh mô hhnh Nhật Bản lại dựa vào tiềm lực kinh tế và đóng góp của các tập đoàn, Nhà nước chỉ đứng ra điều phối và phân bổ. Mô hhnh của một số quốc
gia đang phát triển với nguồn lực tài chính hạn hẹp và sức ép chi tiêu từ ngân sách lớn, nên thường lựa chọn phương án kết hợp và chia sẻ giữa các bên liên quan (Nhà nước – người thụ hưởng – doanh nghiệp).
Về cơ chế tài chính, mức đóng góp và chi trả là nội dung rất quan trọng trong việc đảm bảo sự thành công của tất cả các mô hhnh ASXH. Nguyên tắc chung là: sự thụ hưởng trong tương lai phụ thuộc vào những đóng góp ở hiện tại. Tuy nhiên, những biến động khó dự đoán của lăi suất, lạm phát… đă tác động, gây khó khăn cho những tính toán ban đầu. Do đó, đóng góp theo tỷ lệ nào, đóng bao nhiêu và mức chi trả căn cứ vào tiêu chí nào… đang là nội dung gây nhiều tranh luận. Bên cạnh đó, cơ chế đảm bảo cho những người tàn tật – không có khả năng đóng góp trong hiện tại sẽ phải giải quyết như thế nào để đảm bảo một hệ thống ASXH vừa mang tính trợ giúp, vừa mang tính nhân đạo cũng là một chủ đề được quan tâm.
Một số nghiên cứu mới đây chỉ ra những thách thức của cơ chế tài chính trong việc đảm bảo hệ thống ASXH hoạt động hiệu quả và bền vững, đó là tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, tuổi thọ ngày càng tăng, tỷ lệ số người làm việc trên số không làm việc có xu hướng giảm… đă và đang là những thách thức thực sự trong việc đảm bảo nguồn chi trả trong tương lai.
Mặt khác, để đảm bảo cho hệ thống ASXH hoạt động ổn định thh phải có nguồn thu ổn định, được luật hoá hoặc có khế ước chặt chẽ. Nếu hệ thống ASXH chỉ dựa vào những đóng góp của cộng đồng, các chương tŕnh tài trợ… sẽ không đảm bảo các khoản chi tương đối lớn và ổn định. Với lập luận này, tác giả Louis Grumet trong cuốn “Đối mặt với những vấn đề của ASXH” cho rằng sự thành công của hệ thống ASXH phụ thuộc vào việc lựa chọn chính sách của Chính phủ, cụ thể là chính sách thuế hoặc chi ngân sách cho lĩnh vực này. Đồng thnh với quan điểm này, Neal R. Vanzante và Ralph B. Fritzsch trong công tŕnh “Đánh giá khi bắt đầu lựa chọn các trợ cấp ASXH” cũng đề nghị Chính phủ nên dành một khoản thu từ thuế nhằm giải quyết những khoản chi tiêu của hệ thống ASXH.
BHXH trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
BHXH là chế độ, chính sách, biện pháp mà Nhà nước và xă hội thực hiện nhằm bảo đảm quyền lợi cho người lao động và gia đhnh, khi họ gặp phải những biến cố rủi ro, giảm hoặc mất thu nhập do bị suy giảm, mất khả năng lao động, mất việc làm hoặc chết. Cơ sở hoạt động của BHXH là xây dựng một quỹ tiền tệ tập trung từ sự đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động, sự hỗ trợ của Nhà nước.
Phân phối trong BHXH là phân phối không đều, nghĩa là không phải ai tham gia BHXH cũng được phân phối với số tiền giống nhau. Phân phối trong BHXH vừa mang tính bồi hoàn vừa không mang tính bồi hoàn. Những biến cố tất nhiên đối với con người như thai sản đối với lao động nữ, tuổi già và chết, BHXH phân phối mang tính bồi hoàn, vh người lao động đóng BHXH chắc chắn được hưởng các khoản trợ cấp đó. CCn trợ cấp do những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm, những rủi ro xảy ra trái với ư muốn của con người như ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, là sự phân phối mang tính không bồi hoàn; có nghĩa là chỉ khi nào người lao động gặp phải tổn thất do ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… thh mới được hưởng khoản trợ cấp đó.
BHXH hoạt động theo nguyên tắc cộng đồng, lấy số đông bù cho số ít, dùng số tiền đóng góp nhỏ của nhiều người tham gia BHXH để bù đắp, cho một số ít người với số tiền lớn hơn so với số đóng góp của từng người, khi họ gặp phải những rủi ro. Hoạt động BHXH là một loại hoạt động dịch vụ công, mang tính cộng đồng, tính xă hội rất cao, lấy hiệu quả xă hội làm mục tiêu hoạt động.
Dù tiếp cận và phân tích theo cách nào, theo mô hhnh nào, thh ASXH vẫn là một trong những vấn đề lớn, quan trọng của mỗi quốc gia trong quá tŕnh phát triển, trong đó BHXH là trung tâm, là cốt lơi của hệ thống ASXH. Nền kinh tế thị trường càng phát triển, yêu cầu đặt ra đối với hệ thống ASXH; BHXH càng nặng nề và cấp bách. Bất kỳ một Nhà nước nào trên thế giới cũng phải thừa nhận rằng, sự nghèo khổ của người dân do ốm đau, tai nạn rủi ro, thất nghiệp, tật nguyền bẩm sinh… gây ra không chỉ là trách nhiệm của bản thân cá nhân, của gia đhnh họ mà c Cn phải là trách nhiệm của Nhà nước và của cộng đồng xă hội. Cùng với quá tŕnh phát triển của loài người, BHXH được coi là một chính sách xă hội quan trọng của Nhà nước, nhằm bảo đảm an toàn cho sản xuất, cho đời sống vật chất và tinh thần cho mọi người trong xă hội. Với tư cách là chủ thể quản lư cao nhất của toàn xă hội, Nhà nước phải can thiệp và tổ chức bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động, giải quyết mối quan hệ thuê mướn lao động giữa chủ và thợ. Yêu cầu giới chủ phải thực hiện những cam kết, đảm bảo điều kiện làm việc và nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần cho giới thợ, trong đó có nhu cầu về tiền lương, về chăm sóc y tế, về chăm sóc khi bị ốm đau, tai nạn, trả lương khi người lao động đến tuổi hưu… Đồng thời, bản thân người lao động cũng phải có trách nhiệm đóng góp một khoản thu nhập để chi trả cho bản thân ḿnh khi có những rủi ro xảy ra. Mặt khác, trong trường hợp sự đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động không đủ để trang trải cho những khoản chi cho người lao động khi họ gặp rủi ro, nhà nước phải có trách nhiệm dùng ngân sách của ḿnh bù đắp để bảo đảm đời sống cơ bản cho người lao động. BHXH được hhnh thành trên cơ sở quan hệ lao động, giữa các bên cùng tham gia và được hưởng BHXH. Nhà nước ban hành các chế độ, chính sách BHXH, tổ chức ra cơ quan chuyên trách, thực hiện nhiệm vụ quản lư hoạt động sự nghiệp BHXH. Chủ sử dụng và người lao động có trách nhiệm đóng góp để hhnh thành quỹ BHXH. Người lao động (bên được BHXH) và gia đhnh của họ được cung cấp tài chính từ quỹ BHXH khi họ có đủ điều kiện theo chế độ BHXH quy định. Đó chính là mối quan hệ của các bên tham gia BHXH.
BHXH ra đời, tồn tại và phát triển là một nhu cầu khách quan. Nền kinh tế thị trường càng phát triển, việc thuê mướn lao động trở nên phổ biến, càng đ Ci hỏi sự phát triển của BHXH. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa ở Việt Nam tạo tiền đề, tạo nền tảng cho BHXH ở Việt Nam hoạt động. ở nước ta thực hiện tiến bộ và công bằng xă hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển, giải quyết tốt các vấn đề xă hội vh mục tiêu phát triển con người. Hoạt động của BHXH trong nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa là hướng đến lợi ích chung của toàn xă hội, phục vụ cho mọi thành viên trong xă hội, lợi nhuận không phải là mục tiêu của hoạt động BHXH. Do đó, BHXH có tác động to lớn đối với đời sống kinh tế – xă hội của con người nói chung, trong thực hiện công bằng xă hội và phát triển con người nói riêng. Trong điều kiện đặc biệt của Việt Nam hiện nay, hệ thống ASXH mà cốt lơi là BHXH càng có ư nghĩa đặc biệt, sự hoạt động có hiệu quả của hệ thống ASXH; BHXH không chỉ đáp ứng yêu cầu phát triển và phù hợp với xu hướng chung của thời đại, mà c Cn thể hiện tính ưu việt, bản chất tốt đẹp của chế độ xă hội chính trị. Đó cũng là quan điểm lớn mà Đảng, Nhà nước ta đă đặt ra trong quá tŕnh đổi mới kinh tế – xă hội, cũng như trong các kỳ Đại hội của Đảng.
Ngay từ những ngày đầu thành lập nước, Đảng, Nhà nước ta đă quan tâm đến việc phát triển BHXH. Từ năm 1945 đến năm 1947, Chính phủ đă lần lượt ban hành 3 Sắc lệnh quan trọng đối với hoạt động BHXH: Sắc lệnh số 54/SL ngày 3/11/1945; Sắc lệnh số 105/SL ngày 14/06/1946; Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/03/1947 nhằm từng bước luật hóa việc giải quyết chính sách xă hội cho người lao động. Trên cơ sở đó, hệ thống pháp luật, chính sách về BHXH đă dần dần được bổ sung và hoàn thiện. Trong năm 1959, một số quyền của người lao động liên quan đến BHXH đă được đưa vào bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta.
BHXH có mối quan hệ tác động qua lại với các chính sách khác trong hệ thống ASXH nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến con người, bảo vệ và chăm lo cho con người. Chẳng hạn như với chính sách việc làm và tiền lương, khi mọi người lao động đều có việc làm, có thu nhập ổn định, thh số người tham gia BHXH sẽ đông hơn. Khi thu nhập của người lao động tăng lên, tất yếu mức đóng góp vào quỹ BHXH cũng tăng lên, tạo ra nền tảng vững chắc cho quỹ BHXH ổn định, phát triển vững chắc hơn, đảm bảo đủ nguồn lực tài chính phục vụ kịp thời nhu cầu chi trả cho người lao động và gia đhnh của họ khi gặp rủi ro. Mặt khác, BHXH tác động mạnh trở lại nền kinh tế, với quy mô quỹ BHXH lớn, ngày càng tăng, có thể đầu tư phát triển mở rộng sản xuất, hiện đại hoá sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống của người lao động. Ở nước ta hiện nay, BHXH cùng với ưu đăi xă hội, cứu trợ xă hội, phúc lợi xă hội… tạo thành một hệ thống đồng bộ các hoạt động ASXH, bảo đảm cho những người gặp khó khăn thuộc mọi đối tượng đều được quan tâm, bảo đảm cuộc sống ổn định. Ưu đăi xă hội là sự đăi ngộ đặc biệt về vật chất và tinh thần của Nhà nước và của xă hội đối với những người đă cống hiến, hy sinh tài