Ngược lại, mật độ dân số thấp cung cấp nhiều cơ hội kinh tế và các lợi ích dân cư địa phương.

Một phần của tài liệu Di Dân_Đặc trưng doc (Trang 29 - 36)

VI. Các lý thuyết di dân.

Ngược lại, mật độ dân số thấp cung cấp nhiều cơ hội kinh tế và các lợi ích dân cư địa phương.

cơ hội kinh tế và các lợi ích dân cư địa phương. Những yếu tố này chính là các nhân tố “đẩy” và “hút” chủ yếu thúc đẩy di cư từ nơi có mật độ dân số cao đến nơi có mật độ dân số thấp

Lý thuyết Lee về di cư:  Lee (1966) lập luận rằng quyết định di cư được dựa trên 4 nhóm dân tố;

i. các nhân tố gắn bó với nơi ở gốc

ii. các yếu tố gắn với nơi sẽ đến

iii.các trở ngại di cư

 Mỗi một địa điểm, nơi gốc và nơi đến đều có những ưu điểm và hạn chế trên nhiều lĩnh vực như thu nhập, việc làm, nhà ở, phúc lợi xã hội, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, thậm chí là khí hậu….. sẽ được người định cư cân nhắc. Thông thường, các điều kiện kinh tế khó khăn ở nơi gốc là nhân tố “đẩy” chủ yếu của việc xuất cư, trong khi cải thiện điều kiện kinh tế của nơi đến là

nhân tố “hút” quan trọng nhất của việc nhập cư. Nhìn chung, các vùng chưa được công nghiệp

hóa có rất ít cơ hội kinh tế đã khuyến khích xuất cư, trong khi các trung tâm công nghiệp và

thương mại lớn cung cấp rất nhiều cơ hội kinh tế cho mọi người và do vậy đã thu hút số lượng lớn dân nhập cư  từ nhiều vùng khác nhau.

 Việc đưa ra quyết định định cư còn được tính toán dựa trên các chi phí vật chất và tinh

thần, mà khoảng cách địa lí là một vấn đề quan trọng nhất vì điều này không chỉ tăng chi phí vận chuyển mà còn tăng các chi phí vô hình do phải đối mặt với môi trường xa lạ, khó hội nhập. Cuối cùng việc di cư phụ thuộc vào những phẩm chất cá nhân của từng

người, điều này nhà nghiên cứu thường gọi là tính chọn lọc di cư (migration selectivity).

Lí thuyết phân tích mạng lưới xã hội (Social Network Analysis Theory) là một cách tiếp

cận nhằm phân tích các vấn đề về  mạng lưới xã hội.  Khái niệm cơ bản trong hệ thống xã hội (social system) thì nếu cấu trúc xã hội

(social structure) thường được xem như là cột dọc thì mạng lưới xã hội là các kèo ngang. 

 Các thành phần của mạng lưới xã hội đó là; Các nút (nodes) có thể là các cá nhân, các nhóm xã hội, các tổ chức v,v Có thể gọi là các tác nhân (agent) hay các actor; Dây nối (ties) chính là các liên kết (connection), các mối quan hệ, tương tác (social relation and interaction). Nơi đó diễn ra các hành động xã hội mang tính qua lại. Về cơ bản,

 Mạng lưới xã hội không chính thức như họ hàng, bạn bè, đồng hương đóng vai trò quan trọng trong việc di dân, mạng lưới xã hội giúp cho người di cư tiềm năng về thông tin trước khi di chuyển. Sau khi di chuyển mạng lưới xã hội giúp cho người di chuyển về việc làm, nhà ở và sự giúp đỡ khác. Những người giúp cư có xu hướng sống tập trung ở những khu vực có bà con họ hàng hoặc là người thân.

Một phần của tài liệu Di Dân_Đặc trưng doc (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(36 trang)