1. Về huy động vốn
Theo định hớng của Đảng và Nhà nớc về tăng cờng huy động vốn trong n- ớc thúc đẩy tích luỹ nội bộ nền kinh tế khuyến khích tiết kiệm, đặc biệt là các hình thức và biện pháp huy động vốn ngắn hạn, vốn trung và dài hạn để đạt đợc mục tiêu đa tỷ lệ tiền gửi vào hệ thống ngân hàng trên GDP hàng năm tăng 30%, góp phần thúc đẩy công cuộc CNH-HĐH đất nớc, tác động vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành, các thành phần. Để thực hiện mục tiêu đó, một số biện pháp nhằm hoàn thiện và cải tiến các hình thức huy động vốn.
Bằng các hình thức huy động tiết kiệm phong phú với lãi xuất khá cao nh hiện nay, hệ thống ngân hàng đã thu hút đợc phần lớn số tiền nhàn rỗi trong dân c.
Đẩy mạnh việc thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế nói chung và mở rộng dần việc đó trong khu vực dân c nói riêng, sẽ cho phép thu hút, tận dụng đợc số tiền nhàn rỗi này. Mở rộng các hình thức áp dụng các máy tự động thanh toán và rút tiền tự động (ATM) đẩy mạnh việc sử dụng thẻ thanh toán.
Việc hình thành và phát triển một thị trờng vốn hấp dẫn sôi động, trở nên cấp thiết nhằm tạo ra nhiều hình thức đầu t vốn phong phú, đa dạng, thủ tục thuận lợi mua bán, chuyển nhợng nợ dới hình thức trao đổi các loại giấy có giá dễ dàng cho nhân dân, các nhà đầu t trong và ngoài nớc tham gia, cũng nh việc tạo điều kiện về chế độ, thủ tục phục vụ ngời gửi, thuận tiện, dễ dàng, rút ngắn thời gian cho mỗi khách hàng.
Đối với các tín phiếu, trái phiếu NHTM, nghiên cứu các hình thức chiết khấu, chuyển nhợng tạo thị trờng thứ cấp cho các giấy tờ này lu thông dễ dàng có nghĩa là mở rộng kênh huy động vốn dồi dào tiềm năng và thu hút các nguồn vốn khác (phát hành trái phiếu ra thị trờng quốc tế). Thực chất là nhanh chóng hình thành thị trờng chứng khoán.
NHNN phối hợp với các bộ ngành liên quan tiếp tục hoàn thiện quy chế Quỹ bảo toàn tiền gửi và nhanh chóng đa phần nội dung này trong Luật các tổ chức tín dụng vào thực tế.
2. Về tín dụng đối với nền kinh tế
Nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng là mối quan tâm bức xúc không chỉ riêng ngành ngân hàng. Quyết định 324/1998/QĐ-NHNN1 (30/9/1998) của thống đốc NHNN Việt Nam về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng có quy định về phơng thức cho vay từng lần và phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng. Hai Ngân hàng công thơng Việt Nam và Ngoại thơng Việt Nam đã có văn bản hớng dẫn thi hành quyết định này và đều quy định là chỉ dùng phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng cho các doanh nghiệp có tín nhiệm cao và có vòng quay vốn nhanh.
Việc điều chỉnh lãi xuất hợp lý có ý nghĩa tơng quan với tỷ giá và lãi xuất sao cho đảm bảo quyền lợi cho ngời gửi.
Việc quy định thế chấp và mức độ thế chấp tuỳ thuộc vào độ tín nhiệm của ngời vay là chính, không cứng nhắc về mức và phân biệt đối tợng, thành phần kinh tế. Cần tăng cờng khả năng phát mại nhanh để thu hồi vốn. Và coi trọng hiệu quả cho vay lấy đó làm tiêu chuẩn hàng đầu để mở rộng đối tợng vay vốn và khuyến khích đầu t phát triển.
Chú trọng hỗ trợ cho vay các dự án, các đơn vị làm hàng xuất khẩu, đa vốn đúng lúc và tình hình giá cả trong nớc và quốc tế.
Cần xử lý nhanh các tài sản thế chấp, nhất là bất động sản có gắn quyền sử dụng đất của các doanh nghiệp phá sản theo chỉ đạo của Chính phủ.
Đẩy mạnh việc chấn chỉnh, củng cố hệ thống ngân hàng trong việc quản lý, kiểm soát, thẩm định cho vay và sử dụng vốn, cũng nh nâng cao năng lực, trách nhiệm của các tổ chức cá nhân tỏng hoạt động ngân hàng.
Xác định rõ mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, duy trì sự phát triển kinh tế xã hội.