Đám cƣới theo phong cách Cơng giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của Kitô giáo trong văn hóa - xã hội Nhật Bản giai đoạn từ 1945 đến nay (Trang 51 - 55)

Lễ cƣới hay đám cƣới là một phong tục văn hĩa trong hơn nhân nhằm thơng báo rộng rãi về sự chấp nhận của xã hội và các bên thành hơn về cuộc hơn nhân. Mỗi tơn giáo và mỗi dân tộc cĩ thể cĩ những nghi thức đám cƣới khác nhau. Điểm chung của tất cả là lễ cƣới đƣợc xem là một trong những nghi thức quan trọng nhất của đời ngƣời do vậy nĩ rất đƣợc trân trọng. Thế giới biết đến Nhật Bản, một cƣờng quốc của khoa học kỹ thuật, một xứ sở của tuyết và hoa anh đào. Và thế giới cũng biết đến Nhật Bản về cách bảo tồn và phát huy tinh hoa dân tộc. Con Ngƣời Nhật Bản rất yêu quý và giữ gín bản sắc dân tộc của mính. Một trong những yếu tố ấy là phong tục cƣới. Ngƣời Nhật vốn khác với nhiều dân tộc khác trên thế giới ở chỗ họ vừa bảo tồn giá trị truyền thống lại vừa dung nạp những trào lƣu đang thịnh hành trên thế giới để bổ sung làm giàu vốn văn hĩa của mính.

Theo quan niệm của ngƣời Nhật lễ cƣới cĩ tầm quan trọng nhất trong 4 lễ lớn thƣờng đƣợc gọi là kankon sosai, bao gồm lễ thành nhân, lễ cƣới, lễ tang và lễ cúng tổ tiên. Ở Nhật Bản, khi tổ chức lễ cƣới, cĩ ngƣời tổ chức theo kiểu truyền thống nhƣng cũng cĩ ngƣời muốn tổ chức theo kiểu hiện đại. Hính thức kết hơn cĩ 4 kiểu.. Tổ chức theo nghi lễ thần đạo, tổ chức theo nghi lễ của thiên chúa giáo, tổ chức theo nghi lễ Phật giáo và tổ chức theo kiểu bính thƣờng của con ngƣời. Đặc biệt Vào thời Minh Trị, tại Nhật Bản hính thức tổ chức lễ cƣới theo nghi thức thần đạo rất phổ biến và phát triển. Tuy nhiên kể từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay hính thức tổ chức đám cƣới tại các nhà thờ Cơng Giáo đã trở nên phổ biến. Trong các tơn giáo ở Nhật Bản, Thần đạo thƣờng gắn liền với nghi lễ của sự sinh ra cịn Phật giáo “độc chiếm” nghi lễ gắn liền với cái chết. Trong khi đĩ với Kitơ giáo nĩi chung và đạo Tin lành nĩi riêng, ngƣời Nhật Bản tím thấy một vai trị ở tơn giáo này là nghi lễ liên quan tới kết hơn. Cho đến thời kỳ Taisho (1912 - 1926) những gia đính theo đạo Tin lành khơng can thiệp vào nghi lễ kết hơn của ngƣời Nhật Bản. Tuy nhiên về sau này đến một giai đoạn phát triển nào đĩ, ngƣời ta phỏng theo một nghi lễ kết hơn của giáo hội

phƣơng Tây. Giáo hội Tin lành hiện nay đang trở thành một đối tƣợng cạnh tranh nhằm giành lấy vai trị gọi là tổ chức nghi lễ kết hơn trong các tơn giáo ở Nhật Bản. Hiện nay trong giới trẻ Nhật Bản, việc tiến hành nghi lễ kết hơn trong nhà thờ rất đƣợc hâm mộ. Theo một cuộc điều tra thƣờng niên của Recruit Co., năm 2007 15% các đám cƣới ở Nhật khơng theo một tơn giáo nào, 12% theo nghi thức Thần Đạo ( giảm từ 80% trong những năm 1960) cịn lại 70% theo phong cách phƣơng Tây [43].

Cĩ một điều hết sức đặc biệt là khơng một nơi nào trên thế giới các cha xứ đƣợc phép tổ chức đám cƣới cho các cặp đơi mà khơng theo đạo. Nhƣng ở Nhật là một ngoại lệ. Những cặp đơi tổ chức đám cƣới ở nhà thờ Nhật Bản khơng hồn tồn là những ngƣời theo đạo Cơng Giáo nên nghi thức đám cƣới khơng thật sự theo đúng nghi thức của tơn giáo này. Một số ngƣời cho rằng cách thức tổ chức đám cƣới này là theo phong cách phƣơng Tây chứ khơng phải là theo phong cách Thiên chúa giáo để phủ nhận hồn tồn những dấu ấn của tơn giáo này trong sinh hoạt văn hĩa của ngƣời Nhật. Nhƣng khĩ ai cĩ thể phủ nhận rằng cách thức tổ chức đám cƣới nhƣ vậy là của ngƣời Cơng Giáo. Cho dù ngƣời Nhật cĩ thừa nhận hay khơng thí cũng khĩ cĩ thể phủ nhận sự thật đĩ. Các lễ cƣới tổ chức theo phong cách của đạo Thiên Chúa trên nguyên tắc là chỉ dành riêng cho các tìn đồ đạo Thiên Chúa nhƣng hiện nay thí tại một số nhà thờ Thiên Chúa giáo ngƣời ta chấp nhận tổ chức lễ cƣới cho những cặp tính nhân nếu họ tham dự một khố học của đạo Thiên Chúa. Tại các khách sạn hay phịng tổ chức lễ cƣới đều cĩ các điều kiện dễ dàng để tổ chức lễ cƣới theo cả phong cách Đạo giáo lẫn phong cách Thiên Chúa giáo.

Rõ ràng tổ chức lễ cƣới ở nhà thờ đang là một trào lƣu thịnh hành ở Nhật Bản hiện nay. Và điều đáng chú ý là khơng phải tất cả những cặp đơi tổ chức lễ cƣới ở nhà thờ đều là những ngƣời theo đạo Cơng giáo. Cĩ một số lý do lý giải cho việc này nhƣ sau:

của các dân tộc khác cũng như những trào lưu đang nổi bật.

Thứ hai: Đám cưới theo phong cách Phương Tây ( mà ở đây là theo phong cách đạo Thiên chúa) đang được xem là sành điệu và hiện đại khơng chỉ ở Nhật mà cịn ở nhiều nơi trên thế giới. Mặc dù vào năm 1900 các đám cƣới Thần đạo trở nên đƣợc ƣa chuộng sau lễ cƣới Thần đạo cho thái tử nhƣng ngày nay các đám cƣới theo kiểu Thiên chúa giáo ngày càng phát triển nhƣ cái mốt ở Nhật.

Thứ ba: Một đám cưới tổ chức theo phong cách đạo Thiên chúa thường ít tốn kém hơn là đám cưới tổ chức theo phong cách Thần đạo truyền thống. Điều này rất cĩ ý nghĩa với các bạn trẻ trong một xã hội đắt đỏ như Nhật Bản. Theo kết quả khảo sát thƣờng niên của Recruit Marketing Partners, Co – nhà xuất bản của tạp chì Zexy thí chi phì cho đám cƣới của ngƣời Nhật khơng ngừng tăng lên trong vài năm qua ngay cả khi nền kinh tế bị suy thối. Cuộc khảo sát mới nhất đƣợc thực hiện từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2011 trên 20.000 đối tƣợng. Kết quả cho thấy chi phì trung bính cho một đám cƣới của ngƣời Nhật là khoảng 3.43 triệu yên Nhật ( tƣơng đƣơng 43.248 USD). Con số này tăng 181.000 yên (khoảng 2.282 USD) so với năm 2009 [40].

Thứ tư: Đám cưới theo phong cách của đạo Thiên chúa được xem là lãng mạn, lịch sự, hiện đại mà lại ít mệt mỏi hơn những đám cưới truyền thống khác.

Hính ảnh cơ dâu mặc soiree trắng dài thƣớt tha ơm hoa sánh vai cùng chú rể mặc vest bƣớc vào thánh đƣờng trong những ngọn nến lung linh, đắm mính trong tiếng nhạc du dƣơng và ánh mắt ngƣỡng mộ của quan khách dƣờng nhƣ là một mơ hính đám cƣới hiện đại nhất hiện nay. Mặc dù các đơi trẻ tổ chức đám cƣới ở nhà thờ khơng mang màu sắc tơn giáo mà mang màu sắc trào lƣu nhiều hơn nhƣng qua đĩ cũng khĩ cĩ thể phủ nhận ảnh hƣởng của Kitơ giáo lên một trong 4 nghi lễ quan trọng của đời ngƣời.

Hiện nay giới trẻ Nhật Bản cĩ thêm một trào lƣu nữa là tổ chức đám cƣới ở nƣớc ngồi kết hợp đi nghỉ tuần trăng mật. Cho dù các cơ dâu và chú rể ngƣời Nhật quen với các đền thờ Thần đạo hay các ngơi chùa Phật giáo hơn là các thánh đƣờng nhƣng với những trƣờng hợp cƣới ở nƣớc ngồi nhƣ thế này thí nhà thờ Cơng giáo là nơi họ chọn để cử hành hơn lễ bất kể họ là ngƣời theo đạo hay khơng. Nhiều bạn trẻ Nhật Bản đã chọn các chuyến du lịch kết hợp với tổ chức đám cƣới trong mùa cao điểm nhƣ mùa thu và mùa hè. Số lƣợng này đơng tới nỗi khiến nhà thờ American Church phải mời các cha sứ đã về hƣu để tổ chức đám cƣới cho họ. Một nhà thờ ở ngoại ơ Paris đạt kỷ lục khi tổ chức đám cƣới cho khoảng 300 cặp uyên ƣơng tới từ Nhật Bản . Tại nhà thờ American Church ở Paris, các cha sứ đã tổ chức đám cƣới cho khoảng 200 cặp uyên ƣơng vào năm 2007 , một con số ổn định từ năm 2001. Mặc dù các quan chức khơng tiết lộ chi phì mà họ nhận đƣợc nhƣng các khoản đĩng gĩp dành cho đám cƣới chiếm khoảng 15% trong ngân sách hoạt động của nhà thờ. Các cặp uyên ƣơng Nhật Bản chiếm 80% các buổi tổ chức hơn lễ của American Church.

Khơng chỉ vậy sự hâm mộ nghi lễ kết hơn theo nghi thức đạo Kitơ cịn lan rộng, xâm nhập tới cả những ngơi sao điện ảnh, diễn viên truyền hính nổi tiếng. Trên thực tế đây là biểu hiện của một trào lƣu hiện đại hơn là sự xâm nhập của giáo lý tơn giáo trong các tầng lớp xã hội. Thật vậy, cá nhân ngƣời tiến hành nghi lễ kết hơn theo nghi thức của Tin lành nhiều khi khơng phải là tìn đồ mà đơn thuần họ chỉ làm theo nghi lễ một cách “vơ thức” mà thơi. Về phƣơng diện này nhận thấy ìt cĩ sự ràng buộc, liên quan giữa giới trẻ Nhật Bản và giáo hội Cơng giáo. Tuy nhiên những nhà truyền giáo và mục sƣ cĩ vị thế cũng ví mục đìch truyền bá tơn giáo mà tiến hành nghi lễ kết hơn bởi lẽ nếu khơng cĩ những cơ hội nhƣ thế này, cĩ thể đối với nhiều ngƣời họ khơng biết gí về giáo hội Kitơ. Hơn nữa đây cịn là một phƣơng cách nhằm thể hiện quan điểm của đạo Kitơ đối với việc kết hơn, gia đính và quan hệ con ngƣời với nhau. Khơng chỉ vậy, việc truyền bá nghi lễ kết hơn dù cĩ tình thƣơng mại nhƣng cũng trở thành cơng việc quan trọng bởi lẽ đây là nguồn thu nhập đối với những khách sạn lớn đã chuẩn

bị sẵn địa điểm tiến hành nghi thức hơn lễ theo phong tục phƣơng Tây cĩ sự tham gia của giáo hội, nhà truyền đạo và cả chức sắc tơn giáo nữa. Cách làm này đƣợc nhín nhận rằng giáo hội Kitơ rất kiên trí theo đuổi phƣơng sách thực sự trƣờng kỳ nhằm làm gia tăng tìn đồ ngƣời Nhật Bản. Tuy vậy nếu khơng nhín nhận những những động thái tiếp theo sau sẽ khơng hiểu đƣợc vấn đề một cách tồn diện. Dù sao đi nữa thí giới trẻ Nhật Bản cĩ địa vị xã hội vẫn chọn nghi thức kết hơn tại nhà thờ là sự thật. Hiện trạng đĩ cĩ đƣợc nhƣ hiện nay đƣợc xem nhƣ một sự thay đổi cĩ tình chất giải phĩng, cởi mở của Kitơ giáo so với trƣớc kia khi mà lịng tin đối với tơn giáo này suy giảm sau chiến tranh thế giới thứ hai. Mặt khác việc lựa chọn một phần trong nghi lễ của Kitơ giáo gắn với cuộc sống đƣợc xem là sự ứng xử thìch hợp của ngƣời Nhật Bản trong văn hĩa tơn giáo của quốc gia này. Cho dù việc thực hiện khơng đúng qui định nhƣ truyền thống đạo Kitơ trong việc lựa chọn những yếu tố tơn giáo nhƣ thế nào chăng nữa thí đĩ cũng bao hàm đặc trƣng văn hĩa ứng xử với tơn giáo mới của Nhật Bản.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vai trò của Kitô giáo trong văn hóa - xã hội Nhật Bản giai đoạn từ 1945 đến nay (Trang 51 - 55)