Một số bài tập giải theo phương pháp bảo toàn điện tích:

Một phần của tài liệu 34139986-Phan-dạng-va-phương-phap-giải-nhanh-bai-tập-trắc-nghiệm-khach-quan pdf (Trang 31 - 34)

Bài tập 1: [5] Một dung dịch chứa hai cation Fe2+ (0,1mol) và Al3+ (0,2mol) và hai anion Cl(x mol) và SO42(y mol). Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9g chất rắn khan. x và y có giá trị là:

A. 0,2 và 0,3mol B. 0,15 và 0,3molC. 0,2 và 0,35mol D. 0,15 và 0,2mol C. 0,2 và 0,35mol D. 0,15 và 0,2mol

Phương pháp bảo toàn điện tích

Bài tập 2: [10] Có dung dịch X, dung dich này chỉ chứa hai cation và hai anion trong số các ion sau: K+ (0,15mol) ; NH (0,25mol); H4+ + (0,2mol); Cl (0,1mol); SO42(0,075 mol); CO32(0,15mol). Dung dịch gồm các ion nào?

A. NH4+, K+, CO32, ClB. NH4+, K+, SO42,ClC. NH4+, H+, SO42,ClD. NH4+, K+, CO32, SO42C. NH4+, H+, SO42,ClD. NH4+, K+, CO32, SO42

Bài tập 3: [12] 100ml dung dịch A chứa AgNO3 0,06M và Pb(NO3)2 0,05M tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch B chứa NaCl 0,08M và KBr. Tính nồng độ mol của KBr trong dung dịch B và lượng kết tủa tạo ra trong phản ứng giữa hai dung dịch A và B.

A. 0,08M và 2,458g B. 0,016M và 2,185gC. 0,008M và 2,297g D. 0,08M và 2,607g C. 0,008M và 2,297g D. 0,08M và 2,607g

Bài tập 4: [7] Dung dịch A chứa x mol Al3+, y mol Cu2+, z mol SO42và 0,4 mol Cl- Cô cạn dung dịch A được 45,2g muối khan.

- Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NH3 lấy dư thu được 15,6g kết tủa. Tìm x,y,z.

A. 0,2; 0,04; 0,24mol B. 0,1; 0,1; 0,05molC. 0,2; 0,2; 0,3mol D. 0,1; 0,15; 0,1mol C. 0,2; 0,2; 0,3mol D. 0,1; 0,15; 0,1mol

Bài tập 5: [tự ra] Cho 3,75g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M, được đung dịch B và 3,92l H2 (đktc). Cô cạn ddB thu được m(g) muối khan. Tìm m?

A. 19,3g B. 17,425g< m <19,3g

C. 17,425g D. 17, 425g m 19,3g≤ ≤

Hướng dẫn: nH2 =0,175(mol); nH (X)+ =0,50(mol)

2 2 3 2 Mg 2H Mg H 3 Al 3H Al H 2 + + + + + → + + → +

Phương pháp bảo toàn điện tích

Nhận thấy: HCl và H2SO4 phản ứng đồng thời do đó với các điều kiện của bài khối lượng muối thu được chỉ xét được trong một khoảng, không tính được giá trị cụ thể.

Áp dụng ĐLBTKL: mmuối =mKL+mSO24− +mCl−

Trong dung dịch X, ta luôn có: ∑ q(+) = ∑ q(-) 2 4

SO Cl H

2n − n − n + 0,35

↔ + = =

 Giả sử dung dịch HCl phản ứng trước: nCl− =0, 25(mol)

24 4 SO 0,35 0, 25 n 0,05(mol) 2 m 3, 75 0, 25.35,5 0,05.96 17, 425(g) − − → = = = + + =

 Giả sử dung dịch H2SO4 phản ứng trước: 2 4 SO n − =0, 25(mol) Cl n 0,35 2.0,125 0,1(mol) m 3, 75 0,125.96 0,1.35,5 19,3(g) − → = − = = + + = . Vậy 17,425g < m < 19,3g

Phương pháp bảo toàn electron

CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON

Một phần của tài liệu 34139986-Phan-dạng-va-phương-phap-giải-nhanh-bai-tập-trắc-nghiệm-khach-quan pdf (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w