Chính sách thuế

Một phần của tài liệu Môi trường pháp luật của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam (Trang 32 - 36)

2. Về một số chính sách chủ yếu

2.3.Chính sách thuế

a. Về các qui định và thái độ của ngành thuế:

- Để có thể giảm mức thuế suất đối với các doanh nghiệp mà không làm thất thu ngân sách Nhà nớc thì cần phải cải cách thuế suất theo xu hớng hạ mức thuế suất và mở rộng diện thu.

- Cần hạn chế sự phân biệt các mức thuế suất khác nhau đối với các ngành nghề khác nhau gây phức tạp trong việc nộp thuế và bất bình đẳng giữa các ngành nghề.

- Các cơ quan thuế phải có trách nhiệm tuyên truyền phổ biến rộng rãi các qui định, thủ tục thuế tới các đối tợng chịu thuế một cách rõ ràng. Ngoài ra có thể cho phép thành lập các công ty t vấn về thuế để các đối tợng chịu thuế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng ý thức đợc trách nhiệm nộp thuế và phơng thức thực hiện một cách nhanh gọn nhất.

- Thái độ cũng nh các qui định của các cơ quan ngành thuế đối với các doanh nghiệp t nhân phải đợc điều chỉnh ngay, tránh tình trạng phân biệt đối xử gây bất bình đẳng trong cạnh tranh làm cho môi trờng cạnh tranh không lành mạnh.

b. Về việc thực thi luật thuế đặc biệt là thuế GTGT.

Đối với doanh nghiệp do nộp thuế GTGT cao hơn so với thuế doanh thu trớc đây, cha phát sinh lỗ nhng bị giảm lãi quá nhiều thì Nhà nớc cũng nên xem xét và giảm một phần thuế GTGT cho doanh nghiệp.

Ngợc lại, đối với các doanh nghiệp do nộp thuế GTGT thấp hơn thuế doanh thu trớc đây mà lãi tăng, nhng tăng cha đến giới hạn phải nộp thuế thu nhập bổ sung thì Nhà nớc cũng cần phải xem xét và điều chỉnh tăng mức thuế GTGT. Trong những năm đầu áp dụng luật thuế GTGT, viếc tiếp tục điều chỉnh mức thu và một số nội dung khác là khó tránh khỏi. Tuy nhiên, không nên chỉ chú ý điều chỉnh giảm thuế nh thời gian qua, mà cũng cần điều chỉnh tăng thuế đối với những trờng hợp cần thiết.

Về thực hiện hoàn thuế đối với các doanh nghiệp:

- Nhà nớc nên xem xét và thực hiện hoàn thuế đối với những sản phẩm thuộc đối tợng hàng chịu thuế GTGT mà doanh nghiệp mua vào, có hoá đơn thông thờng, để sản xuất hàng xuất khẩu hoặc mua để xuất khẩu. Mức thuế hoàn trả cho doanh nghiệp xuất khẩu cũng tính bằng 3% so với giá trị hàng mua vào theo hoá đơn thông thờng giống nh mức khấu trừ cho doanh nghiệp sản

xuất hàng để bán trên thị trờng trong nớc. Việc hoàn thuế với trờng hợp này sẽ có tác dụng giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu, khuyến khích sản xuất và xuất khẩu hàng hoá, đồng thời đảm bảo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp xuất khẩu với doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ trong nớc.

- Lâu nay việc hoàn thuế cho các doanh nghiệp bị chậm chạp chủ yết do khâu kiểm tra chứng từ để xét hoàn thuế. Để giảm bớt khó khăn cho các doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc, ngành thuế cần thực hiện những biện pháp nhằm rút ngắn thời gian xét hoàn thuế, nhng vẫn đảm bảo sao cho số thuế đợc hoàn lại chính xác, khắc phục tình trạng doanh nghiệp lợi dụng việc hoàn thuế để trốn lậu thuế hoặc moi tiền của Nhà nớc.

- Ngành thuế nên thiết kế mẫu tờ khai hoàn thuế với đầy đủ thông tin cần kiểm tra, đặc biệt có thể đa lên mạng vi tính những dữ liệu cần thiết để đơn giản hoá và rút ngắn thời gian kiểm tra. Đồng thời, khi đã hết thời hạn qui định xét hoàn thuế (theo qui định của Nhà nớc) mà cơ quan thuế vẫn cha kiểm tra xong hồ sơ xin hoàn thuế của doanh nghiệp thì cứ tiến hành hoàn thuế theo kê khai của doanh nghiệp rồi sẽ kiểm tra sau. Doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về các chứng từ họ gửi đến xin hoàn thuế. Trong quá trình kiểm tra, nếu phát hiện ra sự gian lận trong các hoá đơn, chứng từ do doanh nghiệp gửi đến, ngoài việc bị thu hồi số thuế đã đợc hoàn trả, doanh nghiệp sẽ còn bị phạt rất nặng.

- Để hạn chế tình trạng vi phạm trong lĩnh vực thuế, cần tăng mức phạt đối với các trờng hợp vi phạm lên cao so với mức qui định hiện nay. Số tiền bị phạt có thể gấp nhiều lần số tiền mà doanh nghiệp gian lận. Những doanh nghiệp bị xử lý phải đợc thông báo rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng để cảnh báo cho những đơn vị, cá nhân có t tởng gian lận trong lĩnh vực này.

- Ngoài ra, cần tăng cờng sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan chức năng (nh Công an, Viện kiểm sát, Toà án và chính quyền địa phơng các cấp) với ngành thuế trong việc kiểm tra, giám sát (đối với ngời nộp thuế và cả đối với cán bộ thuế), nhằm phát hiện và xử lý kịp thời, công khai, nghiêm túc, đúng luật đối với các tập thể và cá nhân sai phạm.

Kết luận

Qua hơn 10 năm thực hiện chính sách đổi mới của Đảng, chúng ta đã gặt hái đợc nhiều thành tựu trong phát triển kimh tế-xã hội. Kết quả đó có sự đóng góp không nhỏ của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Các doanh nghiệp đã đợc thừa nhận nh là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế và đã đợc tạo nhiều điều kiện thuận lợi trong hoạt động sản xuất-kinh doanh, môi trờng kinh doanh đã đợc thông thoáng hơn đặc biệt là sau khi Luật Doanh nghiệp đợc ban hành. Tuy nhiên trong thực tế, môi trờng này còn nhiều hạn chế, cha mang tính khuyến khích. Các doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn trong quá trình thành lập doanh nghiệp, vay vốn và thuê đất. Các khó khăn này là rào cản đối với sự phát triển của các doanh nghiệp, làm giảm sự phát triển của các doanh nghiệp cũng nh của nền kinh tế.

Để thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung, phát huy nguồn nội lực của đất nớc thì chúng ta cần phải giải quyết khó khăn cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tạo ra một môi trờng kinh doanh thuận lợi, bình đẳng và mang tính khuyến khích ở nớc ta. Vấn đề này không phải dễ thực hiện nhất là đối với một đất nớc mà hệ thống pháp luật cha hoàn thiện, các chính sách còn nhiều bất cập nh ở nớc ta.

Trong phạm vi đề tài này, em đã nêu ra đợc những tồn đọng bức xúc nhất đối với sự phát triển của doanh nghiệp ngoài quốc doanh và một số giải pháp nhằm tháo gỡ những tồn đọng đó. Tuy nhiên, đây là vấn đề có phạm vi rộng đòi hỏi phải ngiên cứu có chiều sâu. Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót. Rất mong đợc sự đóng góp và chỉ bảo của các thầy cô và các bạn.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Đảng cộng sản Việt Nam: Nghị quyết TW5 Ban chấp hành TW khoá IX, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội 2001.

2. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001.

3. Giáo trình Khoa học quản lý – Khoa Khoa học quản lý – Trờng ĐHKTQD

4. Giáo trình Quản lý học KTQD - Khoa Khoa học quản lý - Trờng ĐHKTQD.

5. Giáo trình Luật kinh tế – Bộ môn Luật – Trờng ĐHKTQD.

6. Lê Việt Thái: Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách cạnh tranh ở Việt Nam. NXB lao động, Hà Nội tháng 5-2000.

7. Hải Yến: " Thân cò lặn lội ". . . xin u đãi. Tạp chí Thế giới thơng mại 12/2001

8. Lơng Tấn Luận: Để tạo điều kiện phát triển kinh tế t nhân cơ chế tài chính cần đi trớc một bớc. Tạp chí thuế Nhà Nớc 8/2002.

9. Ngọc Trâm: Tiếp tục cải cách để cạnh tranh. Thời báo kinh tế Việt Nam 28/6/2002.

10. Nghiên cứu lập pháp. Số 5-5/2001.

11. Nghị định số:04/200/NĐ-CP: Về thi hành luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật đất đai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Nguyễn Đình Tài: Luật khuyến khích đầu t trong nớc. Kết quả và tác dụng. Tạp chí Kinh tế và dự báo 7/2001.

13. Nguyễn Đình: Doanh nghiệp t nhân có bị phân biệt đối xử. Tạp chí Doanh nghiệp thơng mại 4/2002.

14. Nhà Nớc và pháp luật. Số 2/2001.

15. Phơng Lan: Thi hành luật doanh nghiệp còn nhiều điểm vớng. Tạp chí Doanh nghiệp thơng mại 5/2002.

16. Quý Hào: Hoàn thiện pháp luật cho phát triển. Thời báo kinh tế Việt Nam 8/5/2002.

17. Thời báo kinh tế Sài Gòn.Số 85/2002.

18. Võ Phớc Tấn và Đỗ Hồng Hiệp: Kinh tế t nhân Việt Nam. Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Phát triển kinh tế 5/2002.

Mục lục

Mở đầu...1

Phần I: Cơ sở lý luận về pháp luật và doanh nghiệp ngoài quốc doanh...3

1. Lý luận chung về pháp luật...3

1.1. Khái niệm và bản chất của pháp luật...3

1.2. Vai trò của pháp luật...4

2. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và vị trí của nó trong nền kinh tế nớc ta...5

2.1. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh...5

2.2. Các hình thức của doanh nghiệp ngoài quốc doanh...6

2.3. Vị trí và vai trò của doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong nền kinh tế nớc ta...9

Phần II: Thực trạng môi trờng pháp luật của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở nớc ta hiện nay...12

1. Quá trình đăng ký kinh doanh và các thủ tục trớc khi đi vào hoạt động của doanh nghiệp...13

2. Quá trình hoạt động của doanh nghiệp sau khi thành lập...16

2.1. Huy động vốn...16

2.2. Đất đai và giấy phép xây dựng...18

2.3. Thuế ...21

2.4. Một số vấn đề tồn tại khác...24

3. Nhận xét ...25

Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện môi trờng pháp luật của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở nớc ta hiện nay...26

1. Về hệ thống pháp luật...26

1.1. Hoàn thiện và ổn định hệ thống pháp luật...26

1.2. Nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật...27

1.3. Xây dựng hành lang pháp lý về cạnh tranh và độc quyền...28 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Về một số chính sách chủ yếu...29

2.1. Chính sách tín dụng...29

2.2. Chính sách đất đai...30

2.3. Chính sách thuế...32

Một phần của tài liệu Môi trường pháp luật của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam (Trang 32 - 36)