Tớnh nhõn văn của sử thi Bana

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới động vật trong sử thi Bana (Trang 87)

Tớnh nhõn văn của sử thi Bana được thể hiện ở những hỡnh ảnh thần linh được nhõn cỏch hoỏ từ những loài vật liờn quan đến đời sống hàng ngày. Ở luận văn này, tỏc giả đó phõn loại hỡnh ảnh thần linh thành những vật thần (Bảng 3) như trõu đực cú bảy đuụi, heo bảy lần thay nanh, gà mào rộng bằng cỏi nia… “ Thần linh trong sử thi Bana khụng hiện diện với những hỡnh hài cụ thể và cựng con người sống mỏi với đối phương như sử thi Hy Lạp và sử thi Ấn Độ. Con người cú khả năng kỳ diệu đối phú với với kẻ thự là đặc trưng của sử thi Bana. Vỡ thế cú thể núi đến một chủ nghĩa nhõn đạo đặc thự của sử thi Bana khi nú để cho yếu tố thần kỡ tỏc động mạnh mẽ đến số phận nhõn vật”. [ 9, tr 33]

Tớnh nhõn văn trong sử thi Bana cũn được thể hiện qua mối quan hệ giữa anh hựng và chiến tranh trong sử thi. Mọi cuộc chiến tranh đều bắt nguồn từ những nguyờn nhõn xuất phỏt vỡ cộng đồng bị xỳc phạm (nhà rụng của làng bị phỏ), vỡ những người vụ tội bị hà hiếp (Cher Chor Hor Grong bị phe Giụng Dâk Dõr đỏnh vụ cớ…). Chiến tranh trong sử thi núi chung và sử thi Bana núi riờng đều hướng tới mục đớch vỡ sự trưởng thành và sự phỏt triển chứ khụng phải là sự huỷ diệt. Chiến tranh trong sử thi anh hựng, vỡ thế cú giỏ trị và ý nghĩa nhõn văn cao đẹp.

Trong thế giới loài vật, con chim là loài động vật cú một khụng gian sinh sống tự do nhất. Nú là loài vật tự do bay lượn, tự do kiếm mồi, sống cú bạn cú đụi. Trong sử thi Bana, hỡnh ảnh con chim cũn là sự tượng trưng cho sự cụ đơn, bộ nhỏ. Con người thường vớ mỡnh giống như loài chim cụi cỳt để gợi lũng thương: “Sao em lại chào mời tụi ? Tụi chỉ là một con chim sẻ cụi cỳt. Tụi chỉ là một kẻ lang thang, một giống gà hay đổi chỗ ở chuồng này lại sang chuồng khỏc, gặp chỗ nào trỳ ngụ được là ở lại ngay, gặp người nào cú lũng dạ tốt thỡ chạy đến sống cựng với người đú. Tụi khụng cú xứ sở, khụng cú làng mạc gỡ hết”. Thụng qua

đạo lớ với con người. Lời dạy ấy như lời truyền lại cho thế hệ con chỏu người Bana: phải biết sẻ chia, biết giỳp đỡ. “Con ơi ! Kơ Tam Gring Mah giờ chỉ như con chim sẻ mồ cụi khụng nơi nương tựa… Chỳng ta phải giỳp đỡ chàng. Con người đõu phải từ gốc cõy từ lũng đất mà ra. Ai cũng cú cha, cú mẹ, chẳng qua là ta chưa biết cội nguồn của chàng thụi”.

Hay hỡnh ảnh con chim trong sử thi Bana hiện ra trong sự ước vọng của con người. Đụi cỏnh chim tượng trưng cho khỏt vọng tự do, cho sự mạnh mẽ, sự nhanh nhẹn. Vỡ vậy trong sử thi xuất hiện nhiều chi tiết người hoỏ thành chim để cú thể đi cho nhanh, cho xa và mạnh mẽ. Tiếng hút của nú đó trở thành õm thanh đặc trưng của nỳi rừng, của thiờn nhiờn tươi đẹp. Tiếng hút ấy cũn là tiếng bỏo tin lành dữ cho con người... Con chim là hỡnh ảnh đẹp luụn đi liền với con cỏ lượn để miờu tả vẻ đẹp của con người.

Thời sử thi, mối quan hệ xó hội của người Bana dựa trờn cơ sở vật chất sở hữu toàn dõn về sức sản xuất và sự phõn phối sản phẩm xó hội cho toàn dõn, khụng giành đặc quyền đặc lợi cho bất kỳ ai. Ảnh hưởng từ sử thi cho đến cuộc sống thường nhật của người Bana rất rừ nột. Giữa những người trong cựng một làng, núi chung cú một tinh thần cộng đồng rất rừ nột: như một nhà khụng bao giờ uống rượu của mỡnh mà khụng mời cỏc gia đỡnh khỏc. Nếu một ai đú mổ thịt một con lợn, một con dờ hay một con trõu, người ta chia thịt thành từng phần đủ cho từng người dõn trong làng và phần của người chủ khụng nhiều hơn phần của những người khỏc. Khụng ai bị quờn trong cuộc chia phần thõn ỏi đú và, từ đứa trẻ cũn bỳ vỳ mẹ cho đến người già đỏng kớnh nhất đều cú phần bằng nhau. Con nai, con lợn rừng, con mang bắt được trong cỏc cuộc săn cũng theo luật chia này; chỉ riờng những người thợ săn được chiếm phần hơi nhiều hơn bự cho sự mệt nhọc của họ. Những đứa trẻ, được rốn luyện từ lõu theo tinh thần của cha anh, đó noi theo gương họ từ tuổi bộ thơ. Trong cỏc cuộc săn đuổi của chỳng, khi bắt được một con rắn, một con thằn lằn hay

một con chuột, ta sẽ thấy, lỳc trở về, đứa lớn nhất trong bọn cắt nhỏ con vật ra thành nhiều miếng, khụng bao giờ vi phạm luật cụng bằng chặt chẽ nhất.

Ngoài ra, sử thi Bana cũn mang đậm chất trữ tỡnh cao cả. Hóy xem cỏch Giụng cư xử với người anh phản trắc Dăm Jong. Khi Dăm Jong bị giết chết, Giụng rất đau xút tự chặt vào chõn tay mỡnh và xin Yang:

“…Xin đừng húa đỉa húa giũi húa vắt bởi nú đối với tụi cú ỏc cũng anh em

một, xin húa nhà rụng cho dõn làng cú chỗ hội làng

hai, xin húa nhà sàn cho dõn làng cú chỗ ở

ba, xin húa kho lỳa cho dõn cú chỗ chứa cỏi ăn…”

3. Hỡnh ảnh đặc trƣng của mỗi loài vật đƣợc sử dụng để miờu tả ngƣời anh hựng

Anh hựng trong sử thi Bana là hỡnh ảnh con người xuất sắc, siờu việt phi thường, tiờu biểu tài ba trong mọi lĩnh vực nhưng khụng tỏch rời, khụng đối lập với cộng đồng của mỡnh. Sức khoẻ, tài năng của anh hựng là chỗ dựa, niềm hi vọng của mọi người. Tài năng mà họ cú, sự nghiệp mà họ đạt được thực sự vỡ toàn thể cộng đồng, khụng chỉ vỡ cỏ nhõn người anh hựng. Anh hựng cú một hỡnh thức đẹp theo quan niệm thẩm mỹ của Tõy Nguyờn “da đồng, túc đen như rắn than, cặp mắt úng ỏnh như mắt ong xõy, bước đi hựng mạnh chao đều như súng nước…”. Hơn nữa, anh hựng gắn bú mật thiết với toàn thể cỏc thành viờn trong cộng đồng, với tụi tớ, dõn làng, anh em, bố bạn. Sở dĩ duy trỡ được sự hũa hợp tuyệt đẹp này trong quan hệ giữa người với người là vỡ anh hựng sử thi cựng

mọi người sống trong xó hội thời cổ, lỳc mà nguyờn tắc sống là: dõn chủ, bỡnh đẳng và thương yờu nhau.

Bờn cạnh đú, sử thi Bana đó dành nhiều trang mụ tả vẻ đẹp của con người. Rất nhiều người được khắc hoạ giống nhau, cũng khuụn mặt, nước da, thõn hỡnh, dỏng dấp “mềm mại như chim bay”, “khoan thai như cỏ lượt,” “đẹp chẳng khỏc gỡ như Kan Yang”… Ở đõy rừ ràng tớnh chất lặp lại những chi tiết đời sống hàng ngày của sử thi Bana khỏc với “lối nhắc lại” như là một biện phỏp kỹ thuật của sử thi.

4. Hỡnh ảnh động vật có mặt trong sử thi đƣợc đƣa vào nghệ thuật điờu khắc, trong cuộc sống đời thƣờng của ngƣời Bana

Những yếu tố thiờn nhiờn và xó hội Tõy Nguyờn đó làm nờn chất liệu cuộc sống chõn thực sinh động đặc sắc của sử thi Bana. Trong sử thi Bana, hỡnh ảnh động vật được hiện thực húa vào cuộc sống thường ngày. Đến bất cứ

ngụi làng nào của người Bana, chỳng ta cũng dễ nhận thấy cỏc bức điờu khắc tạc hỡnh chim thỳ cú mặt ở hầu khắp cỏc ngụi nhà của người dõn Bana, đặc biệt là ở ngụi nhà rụng. Nhà rụng là một biểu tượng của sinh hoạt văn hoỏ và xó hội của cả cộng đồng. Nú là nơi gắn bú với nhiều sinh hoạt hàng ngày trong buụn làng: nơi già làng dạy dỗ con em trong làng, đú cũng là nơi già làng xử cỏc vụ xớch mớch trong cộng đồng, tiếp khỏc cỏc buụn làng đến thăm, là nơi thờ cũng cỏc vị thần… Nghệ thuật tạc tượng khắc gỗ bắt đầu từ cầu thang lờn sàn cho tới núc nhà rụng với những hoa văn hỡnh học, hỡnh người và hỡnh chim thỳ. Cỏc bức điờu khắc này thường được bàn tay cỏc nghệ nhõn tài hoa chạm nổi. Mỗi con vật

được chạm thường phản ỏnh ước lệ một nội dung rất sỳc tớch: hỡnh tạc chim Plang hay chim khỏch tượng trưng cho lũng hiếu khỏch, cởi mở của dõn làng đối với cư dõn xung quanh; chim Pliờu hay chim chào mào tượng trưng cho tiếng rớu ra, rớu rớt, tụ họp đụng vui của nhiều thế hệ; Kơ tớp, những con cu cườm, cu gỏy đứng trờn núc nhà rụng cho thấy một vụ mựa bội thu, lắm ngụ nhiều thúc; chim nhồng, chim kột tức chim Jụng, chim Dyộ, những loài chim học được cỏch nhại lại tiếng người, õn cần mời mọc mọi người uống rượu cần... Ngoài ra, chỳng ta cũn bắt gặp những khối tượng gỗ tạc hỡnh chim búi cỏ, chim gừ kiến, chim đại bàng, chim đưm, chim cỳ... Tượng thỳ được tạc phổ biến là cỏc loại khỉ, thỉnh thoảng cũng bắt gặp tượng cỏc loại chồn, voi. Trang trớ trong nhà rụng thường xuất hiện những chi tiết liờn quan đến thế giới loài vật. Ở cỏc xà ngang của nhà rụng thường gỏc những bộ xương thỳ hoặc những tấm da thỳ mà dõn làng đó săn bắn được. Dọc theo phờn vỏch người ta trang hoàng những lụng chim trĩ, lụng chim cụng, sừng, đầu thỳ săn bắn được, cựng với những vũ khớ, những nhạc cụ chơi trong ngày lễ. Trờn những vỉ kốo nhà rụng được trang trớ những hoa văn sặc sỡ mang tớnh tụn giỏo thờ phụng, những sự tớch huyền thoại của dũng sỹ thủa xưa, những thỳ vật được cỏch điệu…

Hỡnh ảnh động vật trong sử thi cũng được cỏc nghệ nhõn Bana hiện thực húa bằng cỏc tượng nhà mồ. Người Bana cú cõu: “Khẽi ning nơng, pơm bơxỏt” nghĩa là “thỏng nghỉ làm nhà mồ”, thỏng nghỉ đú lại là mựa hội, mựa vui, mựa “uống

khỏc - thế giới bờn kia, thế giới của hồn ma. Bởi vậy, khi người chết đó ra đi là ra đi vĩnh viễn để sống cuộc sống khỏc. Ngụi nhà mồ, những pho tượng mồ được làm ra để phục vụ cho lễ bỏ mả hay cuộc chia tay, cuộc vui cuối cựng giữa người sống và người chết. Nếu thống kờ hết tờn gọi rồi xếp vào một bảng danh mục, ta sẽ phải ngạc nhiờn trước sự phong phỳ và đa dạng về nội dung của tượng nhà mồ Tõy Nguyờn, vỡ hầu như toàn bộ cuộc sống của con người đều được nghệ nhõn dõn gian thể hiện lờn cỏc tỏc phẩm của mỡnh. Thụng thường, ở hai bờn cửa nhà mồ đều cú một cặp tượng trai gỏi hoặc đang phụ bày cơ quan sinh dục của mỡnh hoặc đang giao hoan. Đứng bờn cặp tượng trai gỏi đú, là tượng người đàn bà chửa, cũn ở cỏc gúc rào xung quanh nhà mồ là tượng những hài nhi đang ngồi. Tiếp đến lớp thứ hai của tượng nhà mồ là: người đỏnh trống, phụ nữ gió gạo, thợ rốn, chàng thanh niờn, cụ gỏi, con voi, con chim, con cỳ… Tất cả những hỡnh tượng đú nhấp nhụ quanh nhà mồ và tạo ra cả một bức tranh sinh động về cuộc sống để người chết sẽ mang đi sau lễ bỏ mả. Theo phong tục của đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn, tượng mồ được làm ra để phục vụ cho lễ bỏ mả và chỉ cú tỏc dụng trong những ngày hội lễ mà thụi.

5. Số l-ợng hỡnh ảnh động vật cú mặt trong 5 tỏc phẩm sử thi phản ánh sự phong phỳ và giàu cú của vựng đất Tõy Nguyờn

Như đó núi ở trờn, sử thi Tõy Nguyờn núi chung và sử thi Bana núi riờng là một tấm gương phản ỏnh một cỏch toàn diện đời sống của mỗi dõn tộc ở một thời đó qua. Như vậy, với 61 loài động vật hiện diện trong sử thi, trong đú cú những động vật rất hiếm gặp như Chú súi, Hổ, Mang, Sư tử, Beo… chỳng ta cú thể khẳng định mụi trường thiờn nhiờn vựng đất Tõy Nguyờn xưa rất giàu cú.

Với đặc điểm tư duy trực quan, người dõn Bana xưa đơn giản trong cỏch nghĩ, trong cỏch nhận xột về thế giới xung quanh. Rừng Tõy

Nguyờn, theo quan sỏt của người Bana xưa quả là phong phỳ với nhiều chủng, nhiều loài. Những con vật như cụng, trĩ, kỡ đà, mang, nai… trước hết là những đối tượng săn bắn của con người cho thấy sự phong phỳ của nỳi rừng Tõy Nguyờn. “Hai anh em tiếp tục đi, mang theo biết bao con thỳ: chim rừng, con kỡ đà, con trĩ, con cụng… cả một đống thỳ rừng đặt xuống nền nhà chồ”. “Cỏc anh muốn kiếm thức ăn ư ? Cú cõy đao cú cỏnh nỏ đú. Trong rừng đõu thiếu gỡ thức ăn. Săn bắn ở đú khụng mất lũng người, khụng làm tổn hại đến ai. Trong rừng nỳi khụng thiếu gỡ loài dờ, loài hươu…”. Những con vật này được săn bắn để phục vụ cho cuộc sống của người Bana: chỳng trở thành thức ăn, thành đồ dựng của con người. “Chàng là con nhà đàng hoàng tử tế. Khốn nỗi ỏo mặc khố mang đó rỏch nỏt nờn phải thay bằng da con mang, con nai trong rừng…”. “Đờm qua anh chiờm bao thấy ở nơi này cú rất nhiều con mang. Ta phải tỡm cỏch làm sao cú thịt mang ăn chứ. Em cứ ở lại đõy nhộ. Để anh đi săn một mỡnh bắn con mang”.

Sự phong phỳ và giàu cú về cỏc loài động vật đó phản ỏnh được sự giàu cú của nỳi rừng Tõy Nguyờn núi riờng và của đất nước Việt núi chung. Trờn rừng cú sản vật của rừng, dưới sống cú sản vật của sụng. Rừng nối tiếp rừng, nỳi nối tiếp nỳi, đõu đõu cũng nghe tiếng chim kờu vượn hút, đõu đõu cũng cú thể sống được. Hỡnh ảnh loài vật được tỏc giả dõn gian miờu tả theo con mắt nhỡn rất hiện thực tạo nờn một bức tranh thiờn nhiờn và sinh hoạt đầy màu sắc, sinh động hấp dẫn. Cuộc sống của người Bana trong bức tranh thu nhỏ này cho thấy cảnh thanh bỡnh, sung tỳc: “Hắn đi quanh quẩn đõu đú, nhỡn con trõu của Bok Set, trụng con bũ của Giụng lỳc nhỳc, chen chỳc nhau khắp trờn cỏnh đồng ven sụng, ven suối… Đú đõy những cặp bũ hỳc nhau, con thua bỏ chạy tứ tung. Cũn ngựa thỡ đủ màu, đủ loại to nhỏ. Khụng phải là ớt, khụng ai đếm được là bao nhiờu cả…”

Khi miờu tả nột hoang sơ, dữ dằn của rừng già Tõy Nguyờn, sử thi Bana mượn õm thanh ghờ rợn của loài vật để miờu tả: “Tiếng hỳ của vượn, tiếng kờu của khỉ, tiếng gầm của sư tử, tiếng giống của gấu nghe ồn ào nỏo động…”. Chỉ cú õm thanh, nhưng đó gợi được cả hỡnh ảnh nỳi rừng, phong phỳ nhiều chủng loài khỏc nhau, đồng thời cho thấy được sự nguyờn sơ của nỳi rừng Tõy Nguyờn thời sử thi.

6. Hỡnh ảnh động vật có mặt trong sử thi xuất hiện trong đời sống thƣờng nhật, tớn ngƣỡng của ngƣời Bana ngày nay

Cuộc sống của người Bana xưa gắn bú chặt chẽ với những loài động vật: trong sinh hoạt, trong tớn ngưỡng, ở đời sống vật chất và cả tinh thần, ta đều bắt gặp hỡnh ảnh động vật.

Trong trang phục của người Bana cú búng dỏng của những loài vật đú là những trang trớ, là hỡnh ảnh loài vật trờn vỏy ỏo của họ. Với người Bana, cả nam lẫn nữ đặc biệt là phần túc họ thường bỳi túc sau gỏy và cắm một lụng chim phần nhiều là lụng chim cụng, Trong những ngày lễ, đặc biệt là lễ bỏ mả họ thường điểm xuyết những vật đi liền với con vật tượng trưng cho vẻ đẹp. Với những loại ỏo, vỏy, khố dựng trong ngày hội, ngày lễ thỡ cú dệt thờm cỏc hoa văn màu tươi đẹp… tạo cảm giỏc đẹp khoẻ. Hỡnh cỏc hoa văn này rất phong phỳ, trong đú cú cả những con vật quen thuộc; chú, hươu… Đồ trang sức của họ thường được dựng trong cỏc hội lễ, với người đàn ụng thường vấn khăn và cài thờm lụng chim, đàn bà thỡ tai xỏ những vật trang sức bằng lồ ụ, hoặc bằng ngà voi. Cỏch ăn mặc và trang sức như vậy đó tạo cho người dõn Tõy Nguyờn núi chung và người

Bana núi riờng cú một vẻ dẹp giản dị, hồn nhiờn, khoẻ khoắn đặc biệt là

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới động vật trong sử thi Bana (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)