Về hoạt động tập huấn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương và cái hài trong văn học nhà nho hậu kì trung đại (Trang 94 - 116)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2. KHUYẾN NGHỊ

2.4. Về hoạt động tập huấn

Hiện nay tại cộng đồng, một mạng lưới xã hội đã được thiết lập ở cấp phường/ xã với các tổ chức như Hội Phụ nữ và tổ hòa giải. Tuy nhiên, các

nghiên cứu cho thấy, việc thiếu sự nhạy cảm về giới và tri thức cũng như kỹ năng tư vấn đã hạn chế tính hiệu quả của các tổ chức này. Vì vậy cần xây dựng một chương trình tập huấn nhằm nâng cao năng lực của Hội phụ nữ và các tổ hòa giải trong lĩnh vực này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chung Á- Nguyễn Đình Tấn, “Nghiên cứu xã hội học”. Nhà xuất bản

Chính trị Quốc gia Hà Nội- 1996

2. Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, “Báo cáo Việt Nam 2004”

3. Công ước CEDAW

4. Phạm Tất Dong- Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên), “Xã hội học”. Nhà

xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1999

5. G.Endruweit và G. Trommsdorff, “Từ điển Xã hội học”. Nhà xuất bản

Thế giới. Hà Nội, 2001

6. Jean Golfin, Hiền Phong dịch, “50 từ then chốt của xã hội học”. Nhà

xuấy bản Thanh niên, 2000

7. Vũ Quang Hà- Nguyễn Thị Hồng Xoan, “Xã hội học đại cương”. NXB

Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002

8. Nguyễn Thị Thu Hà, “Bạo lực trong gia đình đối với phụ nữ- Nghiên

cứu điển hình tại 1 phường ở thành phố Hồ Chí Minh”. Tạp chí Khoa

học về Phụ nữ- Số 3/1998, tr 24-28

9. Vũ Song Hà, “Sự im lặng của phụ nữ và sự hồ thuận trong gia đình:

Thái độ và hành vi tình dục của phụ nữ nơng thơn có gia đình”, Nhà

xuất bản Thế giới, 2005

10. Bùi Thị Hằng, “Bạo lực trong gia đình”. Tạp chí Khoa học về Phụ nữ-

Số 2/2001, tr 26-30

11. Phan Thị Thu Hiền, “Cưỡng bức tình dục trong hơn nhân tại một vùng

nông thôn Quảng Trị”, Nhà xuất bản Thế Giới, 2005

12. Phạm Thị Mai Hương, “Thực trạng bạo lực giới trong gia đình”, Luận

văn thạc sỹ, 2006

13. Lê Ngọc Hùng- Nguyễn Thị Mỹ Lộc, “Xã hội học về giới và phát

triển”. Hà Nội, 2000

15. Hội đồng dân số, “Diễn tiến hội thảo chống bạo lực gia đình”. Hà Nội, 2000

16. Nguyễn Linh Khiếu, “Tình dục trong đời sống vợ chồng qua đánh giá

của phụ nữ nơng thơn”. Tạp chí Khoa học về Phụ nữ- Số 2/1998, tr 21-

25

17. Vũ Mạnh Lợi, “Việt Nam- Bạo lực trên cơ sở giới”. Hà nội, 11/1999

18. Luật Bình đẳng giới, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, năm 2006.

19. Luật Phòng chống Bạo lực gia đình, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, năm 2007.

20. Cao Huyền Nga, “Bất bình đẳng giới- nguồn gốc của sự xung đột tâm

lý trong quan hệ vợ chồng”. Tạp chí Khoa học về Phụ nữ- Số 1/2000,

tr 21-24.

21. Người Việt Online, “Bạo lực gia đình”. 25/4/2005

22. Phạm Kiều Oanh- Nguyễn Thị Khoa, “Bạo lực trong gia đình từ góc

nhìn của người dân nghèo- Nghiên cứu của tổ chức ActionAid Việt Nam tại Lai Châu và Ninh Thuận”. Tạp chí Khoa học về Phụ nữ- Số

2/2003, tr 21-29

23. Vũ Hồng Phong, “Ép buộc tình dục trong hơn nhân từ quan điểm của

nam giới”, Nhà Xuất bản Thế giới, 2006

24. Trần Thị Quế: “Những khái niệm cơ bản về giới và vấn đề giới ở Việt

nam”. Hà Nội, 1999

25. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X (kỳ họp

thứ 7, ngày 09/06/2000), “Luật hôn nhân và gia đình”. Hà Nội, năm 2000

26. Lê Thị Quý, “Bạo lực gia đình và ảnh hưởng của nó đến việc hình

thành nhân cách của trẻ”. Tạp chí Khoa học về Phụ nữ- Số 4/1999, tr

31-37

27. Lê Thị Quý, “Bạo lực gia đình, bất bình đẳng trong quan hệ giới”. Tạp

28. Lê Thị Quý, “Tập bài giảng xã hội về Giới”

29. Nguyễn Thanh Tâm, “Nguyên nhân ly hôn của gia đình thành phố-

Qua nghiên cứu trường hợp tại hai phường của Hà Nội”. Tạp chí Khoa

học về Phụ nữ- Số 3/2000, tr 15-23

30. Lê Thi, “Bạo lực đối với phụ nữ là nguyên nhân hạn chế sự tiến bộ và

phát triển”. Tạp chí Khoa học về Phụ nữ- Số 2/2001, tr 23-25

31. Hồng Bá Thịnh, “Bạo lực giới trong gia đình Việt Nam và vai trị của

truyền thông đại chúng trong sự nghiệp phát triển phụ nữ”. Trung tâm

nghiên cứu Giới- Gia đình và Mơi trường trong phát triển. NXB Thế giới 2005

32. Hoàng Bá Thịnh, “Cưỡng ép tình dục trong hơn nhân”, Tạp chí Xã hội

học số 4 năm 2006.

33. Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học về Giới- Gia đình- Phụ

nữ và Vị thành niên. Kỷ yếu hội thảo “Xây dựng cộng đồng hợp tác

phịng chống bạo lực trong gia đình”. Hà Nội, 2004

34. Trung tâm sức khỏe Phụ nữ và Gia đình, “Vì một xã hội không bạo lực

đối với phụ nữ và trẻ em”. Hà Nội, 2002

35. Lê Ngọc Văn, “Một số quan điểm của lý thuyết nữ quyền trong nghiên

cứu gia đình”. Tạp chí Khoa học về Phụ nữ- số 1/2005, tr 3- 11

36. Lê Ngọc Văn, “Vấn đề giới trong các nghiên cứu về gia đình”. Tạp chí

Khoa học về Phụ nữ- Số 5/2005, tr 12- 21

37. Lê Ngọc Văn, “Gia đình Việt Nam với chức năng xã hội hóa”. NXB

Giáo dục 1996

38. Viện Sức khoẻ Sinh sản và Gia đình, “Tài liệu tập huấn Giới và Bình

đẳng giới”, 2007

39. VNEXPRESS, “Bạo lực trong gia đình ngày càng tăng”, 27/5/2005

40. World Health Organization, "World report on violence and health"- Sumary, Geneva, 2002.

41. World Health Organization, “Population Report”, Series L, Number 11, 1999

PHIẾU TRƢNG CẦU í KIỀN

Kớnh chào anh(chị),

Chúng tơi- nhóm cán bộ nghiên cứu hiện đang thực hiện một nghiên cứu nhằm mục đích tỡm hiểu về thực trạng sức khoẻ sinh sản núi chung và sức khoẻ tỡnh dục núi riờng hiện nay, từ đó có những kiến nghị, đề xuất cho các nhà hoạch định chính sách. Những ý kiến đóng góp của anh (chị) cho phiếu trưng cầu này sẽ giúp chúng tơi có được những thơng tin hữu ích phục vụ cho nghiên cứu.

Khi điền vào phiểu trưng cầu, anh (chị) không phải điền tên của mỡnh. Những thụng tin anh (chị) cung cấp sẽ chỉ đươc sử dụng cho nghiên cứu mà không được sử dụng cho bất cứ mục đích nào khác.

Xin trân thành cảm ơn anh (chị)!

___________________________________________

Cõu 1: Theo anh (chị), thế nào là sức khoẻ tỡnh dục? (chọn một phƣơng án trả lời)

Đó là trạng thái thoải mái về thể chất liên quan đến tỡnh dục 

Đó là trạng thái thoải mái về cảm xúc liên quan đến tỡnh dục 

Đó là trạng thái thoải mái về thể chất, cảm xúc, tâm thần và xó hội liờn quan đến tỡnh dục

Khụng biết 

Cõu 2: Anh (chị) có cho rằng vợ (chồng) phải có trách nhiệm đáp ứng nhu cầu tỡnh dục của nhau khi một trong hai ngƣời đũi hỏi khụng?

Cú  Khụng 

Nếu cú vỡ:

Điều đó sẽ giúp cho gia đỡnh hồ thuận 

Đó là biểu hiện của tỡnh yờu 

Nếu khụng vỡ:

Mỗi người có quyền quyết định có quan hệ tỡnh dục với vợ (chồng) hay khụng 

Hai người có nhu cầu về tỡnh dục khỏc nhau

Cõu 3: Anh (chị) đó bao giờ phải quan hệ tỡnh dục với chồng (vợ) mỡnh khi anh (chị) khụng muốn? (nếu trả lời là cú, trả lời tiếp cõu 4 và 5, 6; nếu trả lời là khụng dừng tại cõu 3)

Cú  Khụng 

Cõu 4: Khi đó, anh (chị) phản ứng nhƣ thế nào? (chọn 1 phƣơng án)

Thuyết phục để lần khác quan hệ 

Phản ứng gay gắt 

Cõu 5: Lý do anh (chị) phải quan hệ tỡnh dục khi anh chị khụng muốn:

Chồng/vợ dựng vũ lực ộp buộc 

Chồng/vợ dựng cỏc sức ộp về tõm lý, kinh tế, tỡnh cảm để ép buộc 

Cõu 6: Số lần anh (chị) phải quan hệ tỡnh dục khi anh (chị) khụng muốn: (chọn 1 phƣơng án)

Dưới 5 lần  5-10 lần 

Trờn 10 lần  Khụng nhớ rừ 

Cõu 7: Trong trung bỡnh 10 lần quan hệ, anh (chị) cảm nhận được bao nhiêu lần vợ/chồng

không muốn quan hệ?

Khụng lần nào  1-3 lần 

3-7 lần  Hầu hết tất cả cỏc lần 

Khụng nhớ rừ 

* PHẦN THễNG TIN CÁ NHÂN: (chọn một phương án trả lời) 1. Tuổi

Dưới 20 tuổi  Từ 20-35 tuổi 

Từ 36 – 50 tuổi  Trờn 50 tuổi 

2. Số con trong gia đỡnh:

Chưa có con  1 con  2 con 

3 con  nhiều hơn 3 con 

3. Số năm kết hôn:

1-5 năm  6-10 năm  11-15 năm 

16 – 20 năm  trên 20 năm 

4. Trỡnh độ học vấn: (chọn 1 phương án)

Cấp 1  Cấp 2  Cấp 3 

Trung cấp, Cao đẳng  Đại học  Sau đại học 

Nụng nghiệp  Buụn bỏn nhỏ  Cán bộ nhà nước 

Nghề khỏc:…………………………………………………………………………………...

CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU ĐẠI DIỆN LÃNH ĐẠO, HỘI PHỤ NỮ VÀ Y TẾ

I. Giới thiệu

- Giới thiệu tên tuổi người phỏng vấn

- Giới thiệu mục đích của cuộc phỏng vấn sâu:

+ Chúng tôi hiện đang thực hiện một nghiên cứu nhằm mục đích tỡm hiểu về thực trạng sức khoẻ sinh sản núi chung và sức khoẻ tỡnh dục núi riờng hiện nay, từ đó có những kiến nghị, đề xuất cho các nhà hoạch định chính sách. Những ý kiến đóng góp của anh/chị sẽ giúp chúng tơi có được những thơng tin hữu ích phục vụ cho nghiên cứu.

+ Những thông tin anh/chị cung cấp sẽ chỉ đươc sử dụng cho nghiên cứu mà khơng được sử dụng cho bất cứ mục đích nào khác.

II. Nội dung

1. Thông tin về tên, tuổi, học vấn, nơi ở, chức vụ

2. Biện pháp tránh thai nào được sử dụng tại địa phương? Trong gia đình,

ai là người thường xuyên sử dụng biện pháp tránh thai? Ai là người quyết định sử dụng các biện pháp tránh thai?

3. Theo anh/chị hành vi tình dục bao gồm những hành vi nào?

4. Theo anh/chị những hành vi tình dục như thế nào được coi là không phù hợp?

5. Theo anh/chị, phụ nữ có nên chủ động trong quan hệ tình dục khi họ có

nhu cầu khơng? Tại sao?

6. Theo anh/chị, phụ nữ và nam giới có quyền từ chối quan hệ tình dục

7. Anh/chị có cho rằng người vợ nên chủ động trao đổi với chồng về các vấn đề liên quan đến tình dục vợ chồng khơng? Tại sao?

8. Theo anh/chị nguyên nhân của cưỡng bức tình dục trong hơn nhân là

gì?

9. Theo anh/chị, cưỡng bức tình dục trong hơn nhân có được coi là bạo

lực gia đình khơng? Tại sao?

10. Anh/chị có biết trường hợp nào có hiện tượng cưỡng bức tình dục trong hơn nhân trong địa bàn xã/phường mình khơng? Nếu có, anh/chị có thể chia sẻ? Làm thế nào anh/chị biết? (nếu người được phỏng vấn

trả lời khơng có hiện tượng này tại địa phương, người phỏng vấn có thể hỏi bằng cách khác: Anh/chị có biết trường hợp nào quan hệ tình dục khơng mong muốn trong hơn nhân?)

11. Chính quyền địa phương (ytế, HPN) đã có những hành động gì để can

thiệp và ngăn chặn cưỡng bức tình dục trong hơn nhân?

12. Chính quyền địa phương có giáo dục, tuyên truyền về bạo lực gia đình

khơng? Nếu có, tun truyền như thế nào? Bằng hình thức nào? việc phịng chống hành vi cưỡng bức tình dục trong hơn nhân có được tun truyền khơng? Tại sao?

13. Theo anh/chị có nên tuyên truyền rộng khắp về phòng chống hành vi

cưỡng bức tình dục trong hơn nhân không? Tại sao? Nếu có thì nên làm thế nào để có hiệu quả?

14. (câu hỏi hỏi thêm cán bộ y tế): trong quá trình khám và chữa bệnh, anh/chị có gặp truờng hợp nào vợ hoặc chồng bị cưỡng bức tình dục khơng?

Lưu ý: người phỏng vấn khi hỏi về trường hợp cưỡng bức tỡnh dục, nờn hỏi thờm về cỏc hỡnh thức bạo lực gia đỡnh đi kèm.

CÂU HỎI HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM PHỤ NỮ ĐÃ CĨ GIA ĐÌNH

Nhóm phụ nữ này được lựa chọn ngẫu nhiên tại các thôn(cụm) tại xã/phường. Yêu cầu” đảm bảo mỗi cụm/thơn có ít nhất một phụ nữ tham gia vào thảo luận nhóm.

I. Chào hỏi và giới thiệu mục đích của buổi thảo luận

- Giới thiệu họ tên người hướng dẫn thảo luận

- Giới thiệu mục đích của buổi thảo luận: nhằm tìm hiểu:

+ Kiến thức và thái độ của họ về tình dục

+ Quan điểm của họ về hành vi cưỡng bức tình dục trong hôn nhân.

II. Nội dung thảo luận

1. Thông tin về tên, tuổi, học vấn, nơi ở, số con trong gia đình

2. Biện pháp tránh thai nào được sử dụng trong gia đình các chị? Trong

gia đình các chị ai là người thường xuyên sử dụng biện pháp tránh thai? Ai là người quyết định sử dụng các biện pháp tránh thai?

3. Theo các chị trong gia đình, ai thường là người chủ động trong quan hệ

tình dục? Vợ hay chồng? Tại sao?

4. Theo các chị, phụ nữ có nên chủ động trong quan hệ tình dục khi họ có

nhu cầu không? Tại sao?

5. Các chị hiểu thế nào về cụm từ tình dục? Hành vi tình dục bao gồm

những hành vi nào?...

6. Theo các chị những hành vi tình dục như thế nào được coi là không phù hợp?

7. Các chị hiểu thế nào là sức khoẻ tình dục?

8. Theo các chị, phụ nữ và nam giới có quyền từ chối quan hệ tình dục

9. Theo các chị, khi chồng có nhu cầu quan hệ tình dục nhưng vợ khơng muốn (vì lý do ốm, mệt hoặc các lý do khác) thì người vợ nên làm gì? người vợ có nên quan hệ tình dục để chiều chồng không? Tại sao? 10. Theo các chị, có hiện tượng cưỡng bức quan hệ tình dục trong hơn

nhân không? Những hành vi nào được coi là cưỡng bức tình dục trong gia đình? Nếu có, ai thường là người bị cưỡng bức? Các chị có thể chia sẻ trường hợp mà các chị biết không?

11. Trong những trường hợp bị cưỡng bức tình dục, người vợ thường có

phản ứng như thế nào?

12. Theo các chị, cưỡng bức tình dục trong hơn nhân có được coi là bạo

lực gia đình khơng? Tại sao?

13. Các trường hợp cưỡng bức tình dục có được báo cáo cho chính quyền

địa phương khơng?

14. Ngun nhân của cưỡng bức tình dục trong hơn nhân là gì?

15. Cưỡng bức tình dục trong hơn nhân để lại những hậu quả gì?

16. Trong 2 năm trở lại đây, tại thơn xóm các chị có xảy ra trường hợp bạo lực gia đình nào khơng? Các chị có thể chia sẻ về một trường hợp bạo lực gia đình mà các chị biết?

17. Hình thức bạo lực gia đình nào phổ biến nhất ở địa phương?

18. Chính quyền địa phương đã có những hành động gì để can thiệp và ngăn chặn bạo lực gia đình?

19. Chính quyền địa phương đã có những hành động gì để can thiệp và ngăn chặn cưỡng bức tình dục trong hơn nhân?

20. Chính quyền địa phương có giáo dục, tun truyền về bạo lực gia đình

khơng? Nếu có, tun truyền như thế nào? Bằng hình thức nào? việc phòng chống hành vi cưỡng bức tình dục trong hơn nhân có được tun truyền khơng? Tại sao?

21. Theo các chị có nên tuyên truyền rộng khắp về phòng chống hành vi

cưỡng bức tình dục trong hơn nhân khơng? Tại sao? Nếu có thì nên làm thế nào để có hiệu quả?

CÂU HỎI HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM NAM GIỚI

Nhóm nam giới (đã có gia đình) này được lựa chọn ngẫu nhiên tại các thôn(cụm) tại xã/phường. Yêu cầu: đảm bảo mỗi cụm/thơn có ít nhất một nam giới tham gia vào thảo luận nhóm.

III. Chào hỏi và giới thiệu mục đích của buổi thảo luận

- Giới thiệu họ tên người hướng dẫn thảo luận

- Giới thiệu mục đích của buổi thảo luận: nhằm tìm hiểu:

+ Kiến thức và thái độ của họ về tình dục

+ Quan điểm của họ về hành vi cưỡng bức tình dục trong hơn nhân.

IV. Nội dung thảo luận

1. Thông tin về tên, tuổi, học vấn, nơi ở, số con trong gia đình

2. Biện pháp tránh thai nào được sử dụng trong gia đình các anh? Trong

gia đình các anh ai là người thường xuyên sử dụng biện pháp tránh thai? Ai là người quyết định sử dụng các biện pháp tránh thai?

3. Theo các anh trong gia đình, ai thường là người chủ động trong quan

hệ tình dục? Vợ hay chồng? Tại sao?

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thơ Nôm Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương và cái hài trong văn học nhà nho hậu kì trung đại (Trang 94 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)