Giải pháp về nguồn vốn

Một phần của tài liệu Báo cáo : "Đầu tư cho nông nghiệp Việt Nam, thực trạng và giải pháp" (Trang 28 - 30)

1. Phơng hớng, chiến lợc đầu t trong các năm tới

2.1 Giải pháp về nguồn vốn

-Vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc cho nông nghiệp nông thôn chiếm hơn 12% vốn đầu t toàn xã hội nhng đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Nhà nớc cần u tiên tăng tỷ lệ vốn đầu t cho nông lâm nghiệp và thuỷ lợi trong tổng vốn đầu t của Nhà nớc hàng năm (gồm cả đầu t ngân sách, tín dụng đầu t và vốn đầu t của các doanh nghiệp nhà nứớc ) từ mức khoảng 11% nh hiện nay lên mức khoảng 20%, bao gồm cả việc để lại 100% thuế sử dụng đất nông nghiệp để đầu t vào cơ sở hạ tầng nông thôn. Vốn đầu t ngân sách Nhà nớc cần bố trí thoả đáng vào lĩnh vực nghiên cứu nâng cao chất lợng nguyên liệu, công nghệ chế biến, nghiên cứu thị trờng, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế cho nông nghiệp nông thôn. Làm đợc việc này sẽ có tác dụng to lớn trong việc tăng năng lực sản xuất nông lâm nghiệp và kinh tế nông thôn, hình thành các ùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, vùng nuôi trồng thuỷ sản, chơng trình trồng rừng đặc biệt là dự án trồng 5 triệu ha rừng đây cũng là lĩnh vực cần nhiều vốn đầu t.

Nhà nớc cần rà soát để đa ra chính sách thu hút vốn đầu t vào nông thôn, để môi trờng đầu t, điều kiện sống và làm việc ở nông thôn tốt hơn.

- Cần có sự hỗ trợ và phối hợp đồng bộ giữa các chính sách tài chính và chính sách tiền tệ, làm rõ trách nhiệm và chức năng của hai hệ thống tài chính, tiền tệ trong đầu t phát triển. Trong số hơn 10.000 tỷ đồng( tính đến 30/6/2000) cho vay đầu t trong các chơng trình dự án của Nhà nớc cho khu vực nông thôn vẫn còn nhiều chơng trình, dự án còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ đầu t không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp, dẫn đến không có khả năng thu hồi vốn. Đầu t cho các chơng trình theo chỉ thị của Chính phủ nh các chơng trình xoá đói, giảm nghèo,mía đờng, chơng trình đánh bắt xa bờ, cho vay khắc phục hậu quả bão lũ... cha phát huy hiệu quả cao, khả năng thu hồi vốn hết sức khó khăn. Vừa qua Chính phủ đã cho phép nâng mức vay không cần tài sản thế chấp đối với hộ sản xuất nông nghiệp, trang trại từ 10 triệu đồng theo QĐ67 lên 20 triệu đồng, tuy đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho nông dân vay vốn phát triển sản xuất, nhng do khả năng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên thị trờng trong và ngoài nớc đang hết sức khó khăn nên dẫn đến nguy cơ khó thu hồi vốn.

Tế Đầu T 40A

Tình trạng này làm cho các Ngân hàng Thơng mại Quốc doanh, nhất là Ngân hàng NN& PTNT bị suy yếu về khả năng thanh toán, làm tăng các khoản nợ xấu, nợ khó đòi. Để giải quyết tình trạng hệ thống ngân hàng đang dần dần trở thành cơ quan tài chính trong cấp phát vốn và cho vay đầu t theo chỉ định của Chính phủ, cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các chính sách tài chính, chính sách tiền tệ và phân biệt rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của hai hệ thống này trong việc giải quyết các yêu cầu về vốn cho đầu t phát triển nền kinh tế, có nh vậy mới làm tăng tính trách nhiệm, tính minh bạch của hệ thống tài chính. Để thực hiện các mục tiêu phát triển dài hạn trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn, trong xây dựng các chính sách, chiến lợc phát triển, Nhà nớc cần tập trung các nguồn lực tài chính từ NSNN, đầu t và sử dụng các nguồn này một cách hiệu quả hơn; tạo ra sự kết hợp đồng bộ giữa các chính sách tài chính với các chính sách tiền tệ, tín dụng trong đầu t phát triển.

- Tập trung vốn cho các ngành mũi nhọn để thúc đẩy nông nghiệp và kinh tế nông thôn (nh thuỷ lợi, công nghệ sinh học hiện đại về giống bảo đảm cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lợng tốt, công nghệ chế biến nông sản, hải sản, công nghệ sau thu hoạch), phát triển công nghiệp chế biến với phát triển vùng nguyên liệu, đặc biệt chú ý giữa cung và cầu, khả năng cung ứng nguồn nguyên liệu và công suất các nhà máy chế biến, tránh sự chồng chéo lãng phí; đồng thời đẩy mạnh công tác xuất khẩu nông sản.

-Về tín dụng nông thôn: trớc hết cần mở rộng cả về nguồn vốn, phạm vi và hình thức hoạt động, cho nông dân vay vốn u đãi hay vay vốn với lãi suất bằng 0, thủ tục cần đơn giản, linh hoạt về mức vay, thủ tục vay, biện pháp thế chấp và ph- ơng thức cho vay (cho vay tổ chức hay thông qua tổ chức, đại diện). Có thể cho vay tín dụng bằng hiện vật hay bán hàng (vật t, phân bón, thuốc trừ sâu, giống) cho nông dân theo phơng thức trả chậm, trả góp.

-Cần có chính sách và giải pháp để nâng cao tỷ lệ cho vay trung và dài hạn, phù hợp với chu kì đầu t, thu hồi vốn và chu kì sinh trởng của cây trồng vật nuôi. -Cần có quy chế hoạt động và hỗ trợ tài chính đối với các hiệp hội ngành nghề trong làng, xã, thôn, xóm, khôi phục lại các quỹ hỗ trợ lẫn nhau ở nông thôn. Cần đầu t trực tiếp và hỗ trợ tín dụng thông qua các chơng trình kinh tế và dự án nh chơng trình xoá đói, giảm nghèo, nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn, thanh toán bệnh xã hội...

Ngoài nguồn vốn của Nhà nớc vào nông nghiệp, cần có các chính sách thu hút các nguồn vốn khác, trong đó đóng vai trò quan trọng là nguồn vốn ODA. Để thu hút nguồn vốn này cần có một số biện pháp sau: nâng cao hiệu quả của công tác quy hoạch thu hút và sử dụng ODA, xác định thứ tự u tiên phân bổ ODA, theo từng ngành và từng địa phơng. Các ngành, các địa phơng và các đơn vị xin sử dụng ODA cần tính toán chính xác hiệu quả và xác định đầy đủ nghĩa vụ trả nợ, chịu trách nhiệm chính trong quá trình sử dụng vốn có chọn lọc và phải đặt lợi ích

Tế Đầu T 40A

quốc gia lên hàng đầu. Hoàn thiện các quy định về quy trình thủ tục đầu t. Đơn giản hoá các quy trình ra quyết định và có quy chế cụ thể với các nhà tài trợ. Trong khâu tổ chức thực hiện cần đổi mới cơ chế quản lý và năng lực điều hành của các cơ quan quản lý và sử dụng vốn ODA, đặc biệt là các địa phơng nơi có dự án sử dụng ODA. Tất cả các dự án sử dụng vốn ODA phải thực hiện tốt quy trình đầu t xây dựng trong nớc và phù hợp với thông lệ quốc tế. Ưu tiên và phân bổ vốn đối ứng cho các dự án, đề ra các biện pháp chống tham nhũng để một mặt đảm bảo chất lợng công trình, mặt khác giữ đợc uy tín với các đối tác cung cấp ODAcủa nớc ngoài.

Có các biện pháp đồng bộ nhằm đẩy nhanh tốc độ giải ngân. Thực hiện tốt công tác nghiên cứu và chuẩn bị thực hiện dự án, thẩm định và xét duyệt dự án, h- ớng dẫn đấu thầu và xét chọn nhà thầu; có chính sách và biện pháp hữu hiệu đối với công tác di dân và tái định c, giải phóng mặt bằng kịp thời cho thực hiện dự án... Chú trọng công tác đào taọ và nâng cao năng lực cán bộ về chuyên môn, nghiệp vụ và ngoại ngữ ở tất cả các cấp, cả trung ơng và địa phơng nơi có dự án. Nâng cao năng lực quản lý và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng nh Bộ Kế hoạch và đầu t, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Tài chính và các địa phơng... kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh, bổ sung và điều chỉnh chính sách, cơ chế tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện dự án đầu t, đồng thời thực hiện tốt chức năng giám sát, kiểm tra và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.

Một phần của tài liệu Báo cáo : "Đầu tư cho nông nghiệp Việt Nam, thực trạng và giải pháp" (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w