Nguyờn nhõn của những tỏc động tiờu cực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tới việc thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 80 - 84)

2.1. Một số tỏc động tiờu cực của kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ

2.1.2. Nguyờn nhõn của những tỏc động tiờu cực

* Nguyờn nhõn khỏch quan:

Khụng thể phủ nhận rằng kinh tế thị trường tự nú luụn cú xu hướng vận động tự phỏt dưới sự tỏc động khỏch quan của cỏc qui luật thị trường, mặc dự cỏc qui luật đú đều tỏc động thụng qua hoạt động của con người. Vỡ thế, trong mọi nền kinh tế đều khú trỏnh khỏi ở mức độ nào đú, nảy sinh những hiện tượng, những quỏ trỡnh nằm ngoài tầm kiểm soỏt của con người. Điều này tỏc động tiờu cực đến việc thực hiện cụng bằng xó hội ở nước ta hiện nay.

Trước hết, mục tiờu của kinh tế thị trường là hướng tới lợi nhuận và lợi nhuận tối đa vỡ thế cỏc chủ thể sản xuất kinh doanh khụng lựa chọn đầu tư ở những nơi, những ngành cú ớt khả năng sinh lợi, những vựng ớt tiềm năng…Tỡnh hỡnh đú dẫn đến sự phõn cực lớn về khụng gian kinh tế, cỏc nguồn lực được thu hỳt tập trung vào những vựng cú những điều kiện thuận lợi về sản xuất, kinh doanh, về thị trường tiờu thụ nờn ngày càng phồn thịnh, cũn cỏc vựng khỏc thỡ bị “chảy mỏu” cỏc nguồn lực, ngày càng lạc hậu và kiệt quệ tương đối. Hơn nữa, cỏc nguồn lực đú chỉ tập trung vào cỏc ngành cú khả

năng sinh lói cao, gõy mất cõn đối cơ cấu kinh tế. Thuộc tớnh đú của kinh tế thị trường tạo nờn sự phõn cực lớn về trỡnh độ phỏt triển kinh tế, văn hoỏ, xó hội giữa thành thị và nụng thụn, giữa cỏc vựng trung tõm phỏt triển với cỏc vựng sõu, vựng xa, vựng lạc hậu.

Trong nền kinh tế thị trường, cỏc nguồn vốn thuộc mọi nguồn gốc, sức lao động, chất xỏm đều trở thành hàng hoỏ, đều vận động theo cỏc qui luật giỏ trị, cựng - cầu, giỏ cả, cạnh tranh…, đều bị chi phối bởi mục tiờu lợi nhuận, bởi cỏc nguyờn tắc phõn phối cơ bản như phõn phối theo vốn, theo lao động, theo tài năng…Vỡ thế, quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế thị trường sẽ tạo ra và khoột sõu những bất bỡnh đẳng, những chờnh lệch về thể lực và trớ lực giữa cỏc thành viờn trong xó hội cũng như những chờnh lệch về tài sản của cỏc cỏ nhõn. Do đú, kinh tế thị trường tạo ra khuynh hướng phõn tầng xó hội, phõn hoỏ giàu nghốo, tỡnh trạng thất nghiệp, độc quyền. Mức chờnh lệch giàu nghốo khụng chỉ giữa hai nhúm nước phỏt triển và đang phỏt triển mà cũn diễn ra gay gắt trong nội bộ từng nước

Cơ chế thị trường là mụi trường cạnh tranh khốc liệt để thu được lợi nhuận. Trong quỏ trỡnh đú dễ dàng dẫn tới cạnh tranh khụng lành mạnh như dựng nhiều thủ đoạn, mỏnh lớớ, kể cả những thủ đoạn tàn bạo, vụ nhõn tớnh để chiếm đoạt mọi thứ. Cỏ nhõn dễ dàng bị mờ mắt vỡ lợi nhuận mà vươn tới giàu sang bằng bất cứ giỏ nào.

Một nguyờn nhõn khỏch quan cần phải nhắc đến đú là hạn chế của bản thõn điều kiện kinh tế - xó hội của đất nước. Nước ta với xuất phỏt điểm là một nước nụng nghiệp lạc hậu với nền sản xuất nhỏ, tõm lý tiểu nụng tồn tại dai dẳng nhiều thế kỉ. Việc hỡnh thành tỏc phong cụng nghiệp thớch ứng với cơ chế thị trường là khụng thể đạt được trong một sớm một chiều.

Từ khi ra đời đến nay, chỳng ta liờn tục phải đối đầu với những thế lực ngoại bang tỡm cỏch biến nước ta thành thuộc địa của chỳng, đặc biệt, gần đõy nhất là cuộc trường kỡ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, đế quốc

Mỹ xõm lược. Hậu quả của chiến tranh để lại cho đất nước ta cũn rất nặng nề, đú là sự kiệt quệ về kinh tế, sự lạc hậu về khoa học kĩ thuật và trỡnh độ học vấn cũn rất thấp.

Về điều kiện địa lý, đất nước ta cú biển, cú rừng, cú đồng bằng, cú miền nỳi…túm lại, là địa hỡnh rất đa dạng, phức tạp, phỏt triển khụng đồng đều nờn muốn hạn chế sự phõn hoỏ giữa cỏc vựng là một việc làm rất nan giải, khú khăn.

Chớnh vỡ vậy, khi chuyển sang cơ chế thị trường, rất nhiều khú khăn đặt ra đũi hỏi chỳng ta phải từng bước thỏo gỡ.

Những tỏc động tiờu cực trong quỏ trỡnh chuyển sang kinh tế thị trường là khụng thể trỏnh khỏi, nú cú nguyờn nhõn sõu xa từ sự vận động nội tại của nền kinh tế thị trường, đồng thời, nú cũng là hạn chế khỏch quan của lịch sử đem lại, chỳng ta cú thể hạn chế những tỏc động tiờu cực đú nếu Đảng và Nhà nước ta cú thể nhận thức đỳng việc sử dụng cơ chế thị trường theo qui luật khỏch quan của nú nhằm hướng tới những mục đớch tốt đẹp.

* Nguyờn nhõn chủ quan:

Nền kinh tế thị trường mà chỳng ta xõy dựng là nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường nhưng cú sự lónh đạo của Đảng và sự quản lý, hướng dẫn, điều tiết vĩ mụ của Nhà nước. Sự lónh đạo và quản lý của Đảng và Nhà nước nhằm bảo đảm cho kinh tế thị trường phỏt triển theo đỳng định hướng xó hội chủ nghĩa. Tuy nhiờn, cần phải thừa nhận rằng, những tỏc động tiờu cực của nền kinh tế thị trường tới việc thực hiện cụng bằng xó hội dự ớt dự nhiều cũng là vấn đề của bản thõn sự lónh đạo của đảng và quản lý của Nhà nước.

Trong nền kinh tế của nước ta hiện nay, cơ chế quản lý đang ở giai đoạn hỡnh thành nờn thường khụng đồng bộ. Chỳng ta chưa thực sự tạo ra mụi trường an toàn và ổn định cho sản xuất và kinh doanh. Cơ sở phỏp lý của cỏc hoạt động kinh tế cũn cú nhiều điều bất cập. Cỏc hoạt động tài chớnh ngõn hàng, phõn cấp quản lý… cũn nhiều điều bất hợp lý. Tớnh chất khụng rừ ràng,

thiếu xỏc định trờn cả phương diện phỏp lý lẫn phương diện kinh tế xó hội dường như đang là một cỏi gỡ đú rất phổ biến, rất đặc trưng cho cỏc quan hệ trong nền kinh tế ở nước ta.

Những chủ trương, chớnh sỏch của đảng về phỏt triển kinh tế cũng như thực hiện cụng bằng xó hội vẫn cũn chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tiễn cấp bỏch đặt ra, cũn chậm bổ sung, sửa đổi, cú sự chồng chộo. Vai trũ lónh đạo toàn diện của Đảng đối với Nhà nước cũn chưa được phỏt huy tốt nờn chưa hạn chế được những yếu kộm trong cụng tỏc quản lý của Nhà nước.

Đối với Nhà nước, hiệu quả quản lý của Nhà nước cũn thấp, vừa chưa đủ sức hạn chế những mặt tiờu cực của cơ chế thị trường, vừa chưa đủ sức phỏt huy sức mạnh của nú.

Trờn thực tế, bộ mỏy quản lý vĩ mụ của Nhà nước đối với nền kinh tế cũn khỏ cồng kềnh và kộm hiệu quả. Chuyển sang cơ chế mới, bộ mỏy Nhà nước vẫn tiếp tục sử dụng những cụng chức của cơ chế cũ. Việc thay đổi tư duy, trang bị kiến thức mới rất chậm chạp, chưa đỏp ứng được yờu cầu của cụng cuộc cải cỏch. Cơ chế giỏm sỏt của cỏc cấp, cỏc ngành cũn mang nặng tớnh hỡnh thức, ở mọi lỳc, mọi nơi cơ chế này chưa thật sự đi sõu, đi sỏt do vậy dẫn đến một bộ phận cụng chức nhõn cơ hội lộng hành làm lũng đoạn nền kinh tế.

Việc ban hành cỏc qui định chưa kịp thời với tỡnh hỡnh cụ thể. Đỏng sợ hơn, việc cỏc qui định được ban hành dựa theo lợi ớch của một nhúm đối tượng, khụng phục vụ cho tuyệt đại đa số nhõn dõn, gõy ra sự bất bỡnh trong nhõn dõn. Chớnh tư duy lợi ớch cục bộ, phõn biệt đối xử đó làm xấu mụi trường kinh doanh.

Cỏc cơ chế, chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo và hỗ trợ nghốo chưa đầy đủ và đồng bộ, chưa rừ ràng và minh bạch ở một số địa phương, chưa thớch hợp với điều kiện cụ thể của từng khu vực, từng nhúm người nghốo. Cỏc chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo chưa cú cơ chế giỏm sỏt phự hợp. Hệ thống an sinh xó hội chưa được ưu tiờn và phỏt huy được tỏc dụng ở nhiều vựng nụng thụn, miền nỳi gõy hạn chế lớn trong việc thực hiện cụng bằng xó hội.

Trong bộ mỏy Nhà nước hiện nay đang cú những vấn đề tiờu cực nghiờm trọng. Một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ cụng chức tham nhũng, quan liờu, phạm phỏp. Điều này, làm cho việc thực hiện cụng bằng xó hội bị vi phạm nghiờm trọng đồng thời làm giảm niềm tin trong nhõn dõn vào mục tiờu xõy dựng đất nước xó hội chủ nghĩa: dõn giàu, nước mạnh, cụng bằng, dõn chủ, văn minh.

Bờn cạnh đú cũng phải thừa nhận rằng những hạn chế nằm ở chớnh bản thõn con người Việt Nam. Chỳng ta đó quỏ quen với lối tư duy, lối sinh hoạt trong cơ chế tập trung quan liờu bao cấp. Thúi trụng chờ, ỷ lại, dựa dẫm đó ăn sõu vào nếp nghĩ của số đụng dõn cư. Điều đúi khú cú thể thay đổi trong một sớm, một chiều. Bởi vậy, khi chuyển sang kinh tế thị trường, bộ phận nào năng động, nhạy bộn, sớm thoỏt khỏi ỏnh hưởng của cơ chế cũ thỡ cú thể vươn lờn làm giàu nhanh chúng. Cũn bộ phận nào kộm thớch nghi với cơ chế mới thỡ tụt hậu lại đằng sau.

Cú thể hiểu, cơ chế thị trường là cơ chế hoạt động một cỏch khỏch quan của tổng thể cỏc qui luật kinh tế trong nền kinh tế nhiều thành phần, mà trong đú qui luật giỏ trị là qui luật cơ bản.Tuy nhiờn, do cơ chế này cũn chưa hoàn thiện nờn trong giai đoạn quỏ độ, những yếu tố tiờu cực, nằm ngoài tầm kiểm soỏt và quản lý của con người đụi khi cũn mạnh hơn những yếu tố tớch cực. Do vậy, việc nhận thức và kiểm soỏt xu hướng vận động phức tạp của cơ chế này luụn đũi hỏi Nhà nước phải thực sự làm chủ tỡnh hỡnh, biết can thiệp một cỏch linh hoạt theo đỳng những yờu cầu của qui luật khỏch quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tới việc thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)