Theo nguồn huy động

Một phần của tài liệu Đề tài “Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ” ppt (Trang 46 - 50)

- Nguồn khỏc, cỏc khoản nợ khỏc như thuế chưa nộp, lương chưa trả,

b. Hoạt động Sử dụng vốn

2.2.3.1. Theo nguồn huy động

Đối với ngõn hàng thương mại việc xỏc định một cỏch chớnh xỏc, đầy đủ và trọng tõm cỏc nguồn hỡnh thành nờn nguồn vốn là vụ cựng quan trọng, bởi nú liờn quan hàng loạt cỏc yếu tố, nội dung của việc hoạch định chớnh sỏch huy động vốn, đặc biệt là xõy dựng kế hoạch hoạt động kinh doanh của ngõn hàng. Để từ đú cú thế xỏc định chớnh xỏc lượng vốn mà ngõn hàng cú thể huy động được, thụng qua việc tỡm hiểu nắm bắt được cỏc quy luật của hoạt động sản xuất kinh doanh và tiờu dựng của cỏc thành phần kinh tế đú. Sẽ giỳp cho ngõn hàng điều tiết cỏc luồng tiền sao cho hợp lý, từ đú đảm bảo tớnh thanh khoản của ngõn hàng ở mức cao nhất. Cơ cấu nguồn vốn hỡnh thành theo nguồn huy động của CNLH được thể hiện trong bảng số 07 sau.

Sv Nụng Văn Thực Trang 46 Lớp Ngõn hàng 42A

Bảng 06: Phõn theo nguồn hỡnh thành

(Đơn vị: tỷ đồng)

31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003

Thực hiện

Chỉ tiờu Số tiền %/SNV Số tiền %/SNV Số tiền %/SNV

+/-

B. quõn

Nguồn vốn hoạt động {SNV=A+B} 2.630 100% 3.812 100% 4.037 100% 703,5

A. Vốn huy động {A= 1+2+3+4} 1.930 73,4% 2.962 77,7% 3.137 77,7% 603,5

1. Tiền gửi Dõn cư 619 23,5% 734 19,3% 957 23,7% 169 2. Tiền gửi của tổ chức kinh tế 971 36,9% 1.362 35,7% 1.476 36,6% 252,5 3. Tiền gửi của TCTD, QHT 217 8,25% 422 11,1% 630 15,6% 206,5 4. Giấy tờ cú giỏ 123 4,86% 444 11,6% 74 1,80% (24,5)

B. Vốn UTĐT (trừ NHCS) 700 26,6% 850 22,3% 900 22,3% 100

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh năm 2001, 2002, 2003)

Trong đú: SSSSNV: Tổng nguồn vốn hoạt động; QHT: Quỹ hỗ trợ

Qua bảng số liệu cho thấy nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh liờn tục tăng qua cỏc năm, và luụn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn hoạt động của Chi nhỏnh. Điều này được thể hiện qua tốc độ tăng trưởng của tổng nguồn vốn hoạt động qua cỏc năm, mức tăng trưởng trung bỡnh là 703,5 tỷ đồng/năm. Nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh qua cỏc năm cụ thể như sau, năm 2001 đạt 1.930 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 73,40% so với tổng vốn hoạt động, thỡ sang năm 2002, tăng lờn 1.032 tỷ đồng tương đương 53,47%, năm 2003 con số này là 3.137 tỷ đồng, tăng 5,91% so với năm 2002, và bằng 1,625 lần so với cựng thời kỳ năm 2001. Mức tăng

Sv Nụng Văn Thực Trang 47 Lớp Ngõn hàng 42A

trưởng bỡnh quõn của vốn huy động của Chi nhỏnh là 603,5 tỷ đồng/năm đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn là 29,96%/năm.

Nhỡn một cỏch tổng thể, trong tổng nguồn vốn mà ngõn hàng huy động được thỡ nguồn tiền gửi của cỏc TCKT và dõn cư chiếm tỷ trọng lớn nhất, trờn 50% tổng nguồn vốn hoạt động và thường xuyờn chiếm từ 70 đến 80% so với tổng lượng vốn huy động, phần cũn lại là của cỏc TCTD, nguồn vốn uỷ thỏc đầu tư, và phỏt hành cỏc giấy tờ cú giỏ khỏc.

Ngoài cỏc nguồn huy động và cỏc khoản tiền gửi trờn thỡ Chi nhỏnh cũn huy động vốn qua hỡnh thức phỏt hành cỏc loại giấy tờ cú giỏ, tuy khụng tốc độ tăng trưởng khụng thực sự bền vững qua cỏc năm, năm 2001 lượng vốn này là 123 tỷ đồng chiếm 6,37% so với tổng lượng vốn mà Chi nhỏnh huy động, trong đú kỳ phiếu chiếm 63,41%, kỳ phiếu chiếm 65,59%. Sang năm 2002, nguồn vốn huy động này đạt con số 444 tỷ đồng (chủ yếu là kỳ phiếu), tăng so với năm 2001 là 260,98%, chiếm tỷ trọng so với tổng vốn huy động là 14,99%. Năm 2003 con số này là 74 tỷ đồng, chỉ chiếm cú 2,36% so với tổng nguồn vốn huy động và chỉ bằng 16,17% so với năm 2002 (số tuyệt đối giảm 370 tỷ đồng) và bằng bằng 60,16% so với năm 2001 (tương đương giảm 49 tỷ đồng)

Bờn cạnh cỏc nguồn trờn thỡ Chi nhỏnh cũng rất quan tõm tới nguồn tiền gửi của cỏc TCTD, mặc dự đõy là nguồn cú tớnh ổn định khụng cao và khụng thường xuyờn trong xuốt cỏc thời kỳ hoạt động trong năm. Bởi đõy là nguồn gửi chủ yếu nhằm mục đớch thanh toỏn và chi trả dưới hỡnh thức ngõn hàng đại lý và dịch vụ tương ứng. Tuy nhiờn qua phõn tớch cho thấy nguồn này chiếm tỷ trọng bỡnh quõn khoảng 10% so với tổng nguồn vốn hoạt động, năm 2001 lượng tiền mà cỏc TCTD, cỏc NHTM, là 217 tỷ đồng chiếm 8,25% so với tổng nguồn vốn hoạt động, và bằng 11,24% so với tổng nguồn vốn kinh doanh. Năm 2002 tăng lờn so với năm 2001 là 205 tỷ đồng tương đương 94,47%, chiếm 11,07% và 190,32% so với cựng kỳ năm 2001. Mức tăng trưởng bỡnh quõn là 206,5 tỷ đồng, con số tương đối là 71,80%.

Sv Nụng Văn Thực Trang 48 Lớp Ngõn hàng 42A

Ngoài ra Chi nhỏnh cũn tiếp nhận một lượng uỷ thỏc đầu tư khỏ lớn của cỏc tổ chức xó hội, tổ chức xó hội nghề nghiệp, cỏc doanh nghiệp Nhà Nước, cỏc doanh nghiệp này tuỳ theo tớnh chất hoạt động và ngành nghề kinh doanh mà khụng được phộp gửi tiền tiết kiệm tại ngõn hàng

theo quy định của Nhà Nước, và như vậy họ biến tướng nguồn tiền nhàn rỗi thay vỡ gửi tiết kiệm, họ uỷ thỏc cho ngõn hàng để đầu tư. Mức tăng trưởng của nguồn này qua cỏc năm đạt khỏ cao và ổn định, năm sau cao hơn năm trước, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn là 100 tỷ đồng/năm, tương đương 13,66%/năm. Tỷ trọng của nguồn này khỏ cao, trung bỡnh là 23,74% so với tổng vốn hoạt động kinh doanh, và bằng 31,22% so với tổng vốn mà Chi nhỏnh huy động được.

Như vậy cú thể thấy nguồn vốn của CNLH được hỡnh thành từ nhiều nguồn và cú cơ cấu đa dạng khỏc nhau, sự tăng trưởng khụng ngừng và của nguồn vốn huy động tại Chi nhỏnh cho thấy việc thực hiện đồng bộ, nhất quỏn cỏc biện phỏp, nghiệp vụ, và hàng loạt chớnh sỏch khỏc nhau nhất là chớnh sỏch huy động vốn, đó mang lại cho Chi nhỏnh những kết quả rất đỏng mừng.

Trong cỏc nguồn hỡnh thành trờn, thỡ nguồn uỷ thỏc đầu tư và một phần nhỏ của cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức là ổn định hơn cả, nú vừa cú tớnh biến động thấp, và thụng thường nú mang tớnh chu kỳ nhất định. Điều này tạo thuận lợi lớn cho Chi nhỏnh trong việc đảm bảo khả năng thanh khoản. Cũn cỏc nguồn khỏc nhỡn chung khụng ổn định, tớnh biến động cao, ngõn hàng khụng thể dự bỏo chớnh xỏc chu kỳ biến động và như vậy khú cú thể yờn tõm sử dụng vào hoạt động kinh doanh và vào những mục đớch, và với nguồn này nếu cú sử dụng thỡ phải tiến hành dự trữ một khoản lớn (theo quy định của Ngõn hàng Nhà Nước, và dự trữ thanh toỏn của Chi nhỏnh- nếu cần thiết) nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản của ngõn hàng.

Và cuối cựng, chỳng ta cú thể thấy rằng việc xỏc định cơ cấu nguồn vốn huy động của ngõn hàng là vụ cựng quan trọng, nú vừa giỳp Chi nhỏnh duy trỡ hoạt động ổn định, xõy dựng được chớnh xỏc chiến lược lõu dài, đặc

Sv Nụng Văn Thực Trang 49 Lớp Ngõn hàng 42A

biệt là xỏc định được đỳng đối tượng khỏch hàng, từ đú cú những chớnh sỏch hợp lý, tạo điều kiện để nõng cao hiệu hoạt động kinh doanh, cũng như việc hoạch định chớnh sỏch huy động vốn của Chi nhỏnh Lỏng Hạ.

Một phần của tài liệu Đề tài “Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ” ppt (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)