Toàn cầu hoỏ đũi hỏi cỏc chớnh phủ thực hiện chuyển biến từ quan điểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ cấu hệ thống chức năng quản lý nhà nước về hoạt động nghiên cứu khoa học của bộ khoa học và công nghệ (Trang 96 - 120)

2.1.2.2 .Về cơ cấu tổ chức

3.1. Vấn đề toàn cầu hoỏ và hoạt động quản lý nhà nước

3.1.1.1. Toàn cầu hoỏ đũi hỏi cỏc chớnh phủ thực hiện chuyển biến từ quan điểm

điểm quan liờu sang quan điểm trỏch nhiệm

Toàn cầu hoỏ là một quỏ trỡnh cạnh tranh quyết liệt trờn thị trƣờng, đũi hỏi cụng tỏc quản lý nhà nƣớc phải tiết kiệm chi phớ và mang lại hiệu quả cao. Thể chế quản lý truyền thống với bộ mỏy cồng kềnh và bệnh quan liờu thịnh hành tỏ ra khụng thớch hợp với thời đại toàn cầu hoỏ.

Toàn cầu hoỏ đỏi hỏi chớnh phủ cỏc nƣớc khụng những phải quan tõm đến hiệu ớch kinh tế, dựng quan điểm kinh tế trong quan lý để cải tạo quan điểm về quản lý nhà nƣớc kiểu truyền thống. Đồng thời, phải xõy dựng ý thức kinh tế, ý thức trỏch nhiệm của cỏc cơ quan của chớnh phủ, thay đổi quan điểm chỉ nhấn mạnh việc chấp hành chớnh sỏch, coi nhẹ hiệu quả thực tế của chớnh sỏch sau khi đó đầu tƣ rất nhiều nguồn lực vào nú.

Toàn cầu hoỏ đũi hỏi chớnh phủ nhiều nƣớc phải vận dụng quan điểm thị trƣờng và kỹ năng quản lý của tƣ nhõn vào cụng tỏc quản lý nhà nƣớc.

3.1.1.2. Toàn cầu hoỏ đũi hỏi chớnh phủ phải thực hiện sự chuyển biến từ quan niệm quản chế sang quan điểm phục vụ

Lý luận quản lý truyền thống coi sự quản lý của chớnh phủ là sự kiểm soỏt đối với ngƣời bị quản lý, nhấn mạnh việc sử dụng bộ mỏy, quy chế, nguyờn tắc, kế hoạch chặt chẽ để khống chế ngƣời bị quản lý. Quan điểm ấy phự hợp với thời đại cũ khi nhịp độ thay đổi của xó hội chập chạp, cụng việc quản lý đơn nhất, hệ thống thụng tin chật hẹp, khụng minh bạch.

Nhƣng trong thời đại hiện nay, nhịp độ thay đổi của xó hội ngày càng nhanh, chu kỳ thay đổi ngắn, dung lƣợng thụng tin ngày càng lớn thỡ xó hội đũi hỏi đƣợc cung cấp cỏc dịch vụ cụng bằng hơn, liờm khiết hơn, chất lƣợng tốt hơn, hiệu quả cao hơn. Toàn cầu hoỏ giỳp cho cụng chỳng cú nhiều quyền lựa chọn dịch vụ với chất lƣợng cao hơn.

3.1.1.3. Toàn cầu hoỏ đũi hỏi chớnh phủ phải sử dụng rộng rói cụng nghệ thụng tin, xõy dựng chớnh phủ điện tử.

Sự ra đời của Internet và việc tự động hoỏ cụng việc văn phũng đang thay đổi tập quỏn làm việc dựa vào văn bản, giấy tờ, và bố trớ nhõn sự vào cỏc vị trớ.

3.1.2. Toàn cầu hoỏ dẫn đến sự thay đổi hệ thống chức năng cụng cộng của chớnh phủ

- Toàn cầu hoỏ làm thay đổi chức năng chớnh phủ - Trong điều kiện khoa học

và kỹ thuật phỏt triển nhanh, quy mụ sản xuất mở rộng chƣa từng cú, quan hệ giữa ngƣời và ngƣời đƣợc quốc tế hoỏ, mạng hoỏ, cỏc vấn đề về dõn số, tài nguyờn, hoà bỡnh, mụi trƣờng trở thành vấn đề chung của xó hội đó vƣợt quỏ khả năng của cỏc tổ chức và cỏ nhõn trong phạm vi một quốc gia. Những yờu cầu về hợp tỏc, đối thoại, phối hợp trở nờn phổ biến ở cấp độ quốc gia trong bối cảnh hiện nay.

- Toàn cầu hoỏ thỳc đẩy xu thế phõn quyền trong chớnh phủ - Do toàn cầu

hoỏ, phạm vi xử lý cụng việc của nhà nƣớc/chớnh phủ đũi hỏi ngày một nhiều hơn. Việc ụm đồm kiểm soỏt toàn bộ cụng việc trở nờn khụng hiệu quả và lỗi thời. Phõn quyền, trỏch nhiệm quản lý cho chớnh quyền cấp thấp hơn (cấp địa phƣơng) là xu thế tất yếu đối với mỗi quốc gia nhằm tăng tớnh hiệu quả và trỏch nhiệm trong cỏc quyết sỏch.

- Toàn cầu hoỏ buộc cỏc chớnh phủ phải chuyển từ vai trũ "chốo thuyền" sang vai trũ "cầm lỏi" - Trong quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, mức độ kiểm soỏt của chớnh phủ về

mặt kinh tế vi mụ sẽ giảm nhiều, chức năng chớnh phủ sẽ cú sự điều chỉnh phự hợp. Để thoỏt khỏi khú khăn do thõm hụt ngõn sỏch và sự bận rộn bởi cỏc cụng việc cụ thể, chớnh phủ phải coi mỡnh là ngƣời cầm lỏi khụng phải là ngƣời chốo thuyền.

- Toàn cầu hoỏ thỳc đầy xu thế thị trường hoỏ cụng năng của chớnh phủ. Kinh

tế thị trƣờng là động lực quan trọng nhất của toàn cầu hoỏ và toàn cầu hoỏ là kết quả tất yếu của nền kinh tế thị trƣờng. Điều đú quyết định mối quan hệ giữa chớnh phủ và thị trƣờng.

Chớnh phủ phải vận dụng cơ chế thị trƣờng vào việc cung cấp cỏc dịnh vụ cụng cộng, giao bớt một phần chức năng xó hội và chức năng kinh tế trƣớc đõy do chớnh phủ đảm nhiệm cho cỏc tổ chức xó hội và tƣ nhõn thụng qua hỡnh thức cổ phần hoỏ và gọi thầu.

3.1.3. Toàn cầu hoỏ dẫn đến việc cú nhiều chủ thể tham gia quyết sỏch và phức tạp hoỏ hoạt động quyết sỏch

Toàn cầu hoỏ đũi hỏi chớnh phủ phải xõy dựng hệ thống quyết sỏch nhạy bộn

kịp thời. Thời đại toàn cầu hoỏ là thời đại mà thụng tin, tri thức của thế giới đƣợc

triển khai với tốc độ khụng cú gỡ sỏnh đƣợc, nhu cầu xó hội ngày càng đa dạng, chu kỳ thay đổi ngày càng ngắn. Điều đú đũi hỏi cỏc quyết sỏch phải nhạy bộn, kịp thời. Nhƣng thể chế quản lý hành chớnh truyền thống, quan liờu khụng đỏp ứng đƣợc yờu cầu đú. Điều này thể hiện trờn hai mặt. Một là tớnh kịp thời của quyết sỏch kộm do quỏ trỡnh xử lý thụng tin, truyền đạt thụng tin chậm, thụng tin khụng chớnh xỏc. Hai là, trong cơ cấu hành chớnh truyền thống, cấp quyết sỏch và cấp thi hành quyết sỏch tỏch rời nhau (do cú quyền lợi và mối quan tõm khỏc nhau), khiến cho cấp quyết sỏch khụng hiểu đƣợc sự thay đổi của nhu cầu xó hội, do đú việc xõy dựng quyết sỏch khụng đỏp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng nguồn lực một cỏch hợp lý nhất. Để giải quyết hai vấn đề núi trờn, cần tăng cƣờng độ nhạy cảm của chớnh phủ đối với sự thay đổi của nhu cầu xó hội, cần thay đổi thể chế quyết sỏch truyền thống, quan liờu.

Trong bối cảnh toàn cầu hoỏ, phƣơng tiện thụng tin phỏt triển, tin tức đƣợc truyền đi nhanh chúng, khoảng cỏch khụng gian giữa ngƣời này và ngƣời khỏc đƣợc thu hẹp. Cỏc tổ chức chớnh phủ khụng cũn là ngƣời nắm độc quyền thụng tin nhƣ trƣớc nữa. Quyền đƣợc thụng tin, quyền đƣợc tham gia chớnh sự của cụng dõn khụng ngừng phỏt triển. Vai trũ của cỏc tổ chức phi chớnh phủ trong quỏ trỡnh tham gia quyết sỏch ngày càng lớn. Đồng thời cơ chế quyết sỏch liờn chớnh phủ từng bƣớc

hỡnh thành về một số vấn đề chung của thế giới đũi hỏi sự hợp tỏc của nhiều nƣớc mới cú thể giải quyết.

Và trong bối cảnh nhƣ vậy, xu hƣớng cải cỏch Quản lý nhà nƣớc ở cỏc nƣớc phỏt triển đang đƣợc hƣớng vào cỏc nội dung: Phi quốc hữu hoỏ và cụng tƣ hợp tỏc; Cải cỏch bộ mỏy của chớnh phủ; Cải cỏch ngõn sỏch; Cải cỏch chế độ cụng chức; và Cải cỏch quan hệ giữa trung ƣơng và địa phƣơng

Với cỏc chiến lƣợc:

- Duy trỡ: hƣớng đến việc củng cố lại hệ thống hành chớnh nhà nƣớc, thỳc đẩy

cắt giảm chi tiờu, giảm biờn chế, chống tham nhũng, lóng phớ...;

- Hiện đại hoỏ: nhằm vào việc cơ cấu lại bộ mỏy hành chớnh nhà nƣớc, tỏi xỏc

định lại nhiệm vụ, chức năng của cỏc bộ phận, cơ quan, tiến hành phõn cụng, phõn cấp chức năng quản lý nhà nƣớc...;

- Thị trường hoỏ: Xem xột, gắn kết cỏc yếu tố thị trƣờng vào trong cỏc hoạt

động quản lý nhà nƣớc, tạo lập cỏc tổ chức phối kết giữa nhà nƣớc và tƣ nhõn thực hiện cỏc nhiệm vụ của nhà nƣớc, tổ chức đấu thầu, ký hợp đồng...; và,

- Tinh giản hoỏ: Chuyển giao cỏc nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc cho cỏc tổ chức

tƣ nhõn thực hiện.

3.2. CÁC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH QUẢN Lí TRONG LĨNH VỰC KH&CN Ở CÁC NƢỚC PHÁT TRIỂN

3.2.1. Một số xu thế chủ yếu của quỏ trỡnh phỏt triển khoa học và cụng nghệ

Thứ nhất, sự phỏt triển của khoa học và cụng nghệ đặc biệt là của những

ngành cụng nghệ mới đó thỳc đẩy nền kinh tế thế giới phỏt triển theo hƣớng thụng tin húa và kinh tế tri thức. Nếu nhƣ trƣớc đõy, cỏc nƣớc thƣờng chỉ dừng lại ở việc ứng dụng cụng nghệ, thỡ ngày nay, vấn đề tiến bộ cụng nghệ, thay đổi cụng nghệ và tốc độ thay đổi cụng nghệ đƣợc đề cập nhƣ một giải phỏp để cỏc nƣớc cú thể đạt thành tựu hơn nữa về tốc độ phỏt triển kinh tế. Xu thế này thể hiện ở chỗ:

- Nhất thể húa hai lĩnh vực khoa học và cụng nghệ, đƣợc thể hiện rừ nhất trong lĩnh vực cụng nghệ: làm thay đổi giới hạn giữa cỏc khõu: sỏng chế, ứng dụng,

mở rộng sản xuất. Điều này giỳp cho quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghệ và sự chuyển húa nú thành lực lƣợng sản xuất xó hội diễn ra hết sức nhanh chúng.

- Giới hạn giữa cỏc lĩnh vực nghiờn cứu cơ bản, nghiờn cứu ứng dụng và sỏng chế kỹ thuật dƣờng nhƣ bị phỏ vỡ và dần biến chỳng thành một thể thống nhất.

Thứ hai, xu thế phỏt triển núi trờn của khoa học và cụng nghệ đó dẫn đến một

thực tế là vai trũ sỏng tạo cụng nghệ và đổi mới cụng nghệ đang chuyển dần từ Chớnh phủ chủ đạo sang doanh nghiệp chủ đạo. Đặc biệt sự phỏt triển khụng ngừng và lớn mạnh của cỏc cụng ty lớn đó biến họ trở thành cỏc chủ thể sỏng tạo của đổi mới cụng nghệ.

Thứ ba, sự hỡnh thành và phỏt triển nhƣ vũ bóo của cụng nghệ thụng tin và

viễn thụng, của cỏc ngành cụng nghệ cao khỏc đó thỳc đẩy tiến trỡnh toàn cầu húa kinh tế mạnh mẽ.

Thứ tư, sự phỏt triển của khoa học và cụng nghệ làm thay đổi phƣơng thức

tăng trƣởng kinh tế. Theo đú, sự tăng trƣởng của nền kinh tế hiện đại đó chuyển từ dựa vào sức lao động và đầu tƣ vốn sang dựa vào sự phỏt triển tri thức và cụng nghệ.

Thứ năm, khi khoa học và cụng nghệ trở thành tiờu điểm của cạnh tranh quốc

tế thỡ Chớnh phủ của nhiều nƣớc trờn thế giới đang chỳ trọng thực hiện chớnh sỏch thỳc đẩy đổi mới khoa học và cụng nghệ thớch ứng với bối cảnh, cạnh tranh toàn cầu.

3.2.2. Cỏc điều chỉnh chớnh sỏch về KH&CN gần đõy – Kinh nghiệm cỏc nước OECD

Hiện nay, cỏc điều chỉnh chớnh sỏch về khoa học và cụng nghệ của cỏc nƣớc OECD đang đƣợc tập trung vào cỏc xu hƣớng:

- Kế hoạch chiến lƣợc về đổi mới: Đổi mới trở thành ƣu tiờn trong chƣơng trỡnh nghị sự của hầu hết cỏc nƣớc OECD. Nhiều quốc gia đó xõy dựng cỏc kế hoạch chiến lƣợc với cỏc mục tiờu cụ thể cho chớnh sỏch đổi mới, cơ bản biến quốc gia thành nền kinh tế tri thức.

- Cơ cấu điều hành mới về cho chớnh sỏch đổi mới: Nhằm nõng cao hiệu quả của hệ thống đổi mới quốc gia, nhiều nƣớc OECD đó thực hiện hay ban hành cỏc luật và cỏc cơ cấu thể chế để điều hành chớnh sỏch đổi mới. Cỏc mục tiờu cơ bản là để

tăng cƣờng sự phối hợp khi xõy dựng và thực thi chớnh sỏch đổi mới, giảm bớt sự quan liờu trong cỏc trƣờng đại học và cỏc tổ chức nghiờn cứu nhà nƣớc, để tăng cƣờng sự đúng gúp của khoa học vào cỏc khớa cạnh kinh tế-xó hội và để gắn kết nghiờn cứu tốt hơn với phỏt triển cụng nghiệp.

- Tăng chi tiờu cho R&D.: Mặc dự cũn những hạn chế về ngõn sỏch, chi tiờu cụng cho R&D tiếp tục tăng lờn. Phần nhiều của sự tăng chi tiờu này là tập trung vào những lĩnh vực đặc trƣng, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin và viễn thụng, cụng nghệ sinh học và cụng nghệ Nano đƣợc đặt kỳ vọng sẽ gúp phần vào tăng trƣởng kinh tế và việc làm.

Nhiều nƣớc Chõu õu thiết lập mục tiờu quốc gia để mở rộng chi tiờu cho R&D trờn cơ sở mục tiờu đặt ra từ Hội Đồng Chõu Âu Barcelona thỏng 3 năm 2003. Nhật Bản đó tăng chi tiờu của Chớnh phủ cho R&D lờn gần 24 nghỡn tỷ Yờn cho 5 năm tài chớnh từ 2001-2005, trong khi mục tiờu của hàn Quốc là tăng gấp đụi đầu tƣ R&D quốc gia trong giai đoạn 2001-2007. Chi tiờu cho R&D của chớnh phủ Mỹ tiếp tục tăng từ năm 2002, với định hƣớng chủ yếu là về an sinh và an ninh.

- Chuyển đổi sang tài trợ cho cỏc tổ chức nghiờn cứu nhà nƣớc sang hỡnh thức dựa trờn dự ỏn. Hầu hết cỏc nƣớc OECD đang tài trợ cho phần lớn cỏc tổ chức nghiờn cứu nhà nƣớc thụng qua hỡnh thức tài trợ dựa trờn dự ỏn (vớ dụ: hợp đồng, trợ cấp) thay cho phƣơng thức tài trợ theo tổ chức (vd: tài trợ cả gúi-khoỏn) Mục tiờu là để: 1) Kớch hoạt sự cạnh tranh và hợp tỏc giữa cỏc trung tõm nghiờn cứu trong khi duy trỡ sự độc tập của họ; và, 2) Khuyến khớch cỏc tổ chức cụng lập tỡm kiếm cỏc nguồn tài trợ từ bờn ngoài dựa trờn năng lực đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng.

- Tăng cƣờng cỏc sỏng kiến chớnh sỏch nhằm khuyến khớch đổi mới và R&D trong cụng nghiệp. Nhỡn chung, cỏc nƣớc OECD đó gia tăng phạm vi và mức độ của cỏc chƣơng trỡnh nhằm thỳc đẩy đổi mới và R&D trong doanh nghiệp thụng qua một chuỗi cỏc biện phỏp chớnh sỏch: Tài trợ nhà nƣớc trực tiếp cho đổi mới và R&D doanh nghiệp (tài trợ, cho vay); khuyến khớch về thuế cho R&D; tăng cƣờng thể chế bảo về quyền SHTT; phỏt triển vốn đầu tƣ mạo hiểm; và hỗ trợ cho đổi mới và R&D

trong cỏc DNVVN (SMEs) và cỏc doanh nghiệp dựa vào cụng nghệ mới. Một cỏch khỏi quỏt, cơ chế hỗ trợ tài chớnh trực tiếp đó thoỏi trào trong khi cơ chế giỏn tiếp (thụng qua ƣu đói thuế, SHTT) tăng lờn.

- Tăng cƣờng sự quan tõm tới cỏc liờn kết giữa khoa học và cụng nghiệp: Cỏc nƣớc OECD đó tiến hành một số cỏc bƣớc nhằm tăng cƣờng sự liờn kết giữa hệ thống nghiờn cứu nhà nƣớc và cụng nghiệp để điều tiết chuyển giao cụng nghệ và tăng cƣờng sự thớch ứng của nghiờn cứu với cỏc nhu cầu từ cụng nghiệp và xó hội. Nhiều nƣớc OECD đó tiến hành thao tỏc phỏp lý để trao quyền SHTT cỏc kết quả nghiờn cứu từ cỏc dự ỏn nghiờn cứu nhà nƣớc cấp vốn cho cỏc viện nghiờn cứu. Một số nƣớc khỏc mở rộng sự hỗ trợ cho cỏc chƣơng trỡnh cụng-tƣ cộng kết (PPP) nhằm liờn kết cỏc trƣờng đại học, cỏc phũng thớ nghiệm quốc gia và cụng nghiệp trong nghiờn cứu và đổi mới.

- Tăng cƣờng sự quan tõm về nguồn nhõn lực cho KH&CN. Hầu hết cỏc nƣớc OECD tăng cƣờng sự quan tõm về tƣơng lai cung cấp nguồn nhõn lực cho KH&CN. Họ đó ghi nhận nhu cầu tăng thờm cỏc nhà nghiờn cứu trong nền kinh tế tri thức nhƣng cú sự suy giảm sự quan tõm về KH&CN trong giới sinh viờn. Những nỗ lực nhằm vào những khớa cạnh này gồm cú cỏc chƣơng trỡnh nhằm cải thiện sự hiểu hiết về khoa học, cải cỏch chƣơng trỡnh giỏo dục và tăng cƣờng cỏc triển vọng nghề nghiệp trong lĩnh vực nghiờn cứu nhà nƣớc. Nhiều quốc gia đó phỏt triển cỏc chƣơng trỡnh nhằm khuyến khớch sự dịch chuyển nhõn lực KH&CN và thỳc đẩy sự hồi hƣơng của cỏc nhà nghiờn cứu bản địa di cƣ.

- Quan tõm to lớn tới đỏnh giỏ chớnh sỏch: Cỏc nƣớc OECD tăng cƣờng đũi hỏi về đỏnh giỏ chớnh sỏch ở tất cả cỏc cấp độ: cỏc biện phỏp chớnh sỏch đơn lẻ, cỏc hệ thống đổi mới quốc gia và cỏc tổ chức then chốt.

Cỏc kế hoạch quốc gia về chớnh sỏch khoa học, cụng nghệ và đổi mới ở một số nƣớc OECD cú thể đƣợc túm tắt và thể hiện nhƣ sau:

Cỏc nƣớc Kế hoạch quốc gia Cỏc mục tiờu chủ yếu

Australia Hỗ trợ năng lực Australia

Tăng cƣờng năng lực của Australia nhằm tạo ra những ý tƣởng và thực hiện cỏc nghiờn cứu,

(Backing

Australia;s Ability)

theo đuổi việc thƣơng mại hoỏ cỏc ý tƣởng; và phỏt triển và duy trỡ cỏc kỹ năng

Austria Kế hoạch hành động quốc gia về nghiờn cứu và đổi mới

Cải thiện tớnh hiệu quả của hệ thống đổi mới quốc gia thụng qua tăng cƣờng cỏc đối tƣợng tham gia ở khu vực nhà nƣớc và tƣ nhõn, và sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ cấu hệ thống chức năng quản lý nhà nước về hoạt động nghiên cứu khoa học của bộ khoa học và công nghệ (Trang 96 - 120)