Nâng cao trình độ lao động

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh (Trang 30 - 31)

Hiện nay, nguồn lao động của nớc ta rất dồi dào nhng trình độ tay nghề còn thấp đa số là lao động phổ thông cha đợc qua đào tạo do đó ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Do đó, để có đợc nguồn lao động đủ trình độ để sản xuất kinh doanh có hiệu quả nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp cần phải cải cách mạnh mẽ hệ thống đào tạo nghề và các tổ chức xúc tiến việc làm. Định hớng cải cách hệ thống dạy nghề ở Việt Nam mới đợc các cơ quan quản lý lao động đa ra gồm các công việc:

+ Ngời sử dụng lao động tham gia chơng trình đào tạo nghề sao cho các chơng trình này đấp ứng đợc nhu cầu của thị trờng lao động

+ Các chơng trình giảng dạy trong hệ thống đào tạo nghề sẽ đợc xây dựng thống nhất và hợp lý trong toàn quốc nhằm đáp ứng mọi nhu cầu đào tạo, tránh chồng chéo, trùng lặp.

+ Nội dung giảng dạy đợc thiết kế dựa trên sự phân tích công việc, nhiệm vụ và kỹ năng.

+ Các lao động lành nghề sẽ tham gia vào việc đa ra các nội dung giảng dạy sau khi đã tham khảo ý kiến của chuyên gia nớc ngoài

+ Giáo án dạy nghề sẽ đợc tổ chức thành nhiều học phần, trong đó một số học phần sẽ quy định năng lực phải đạt của mỗi học viên

+ Ưu tiên phát triển phần thực hành, trình độ học viên đợc đánh giá căn cứ vào trình độ ứng dụng và kiểm tra viết, xây dựng quy trình giám sát nhằm thông báo cho học viên và cơ quan chủ quản biết tiêu chuẩn đáp ứng cho mỗi chơng trình và mỗi cơ quan. Sẽ có quy trình cấp bầng đáng tin cậy và có giá trị nhằm đánh giá đúng trình độ của mỗi học viên khi đã thành nghề.

Sớm cải cách hệ thống dạy nghề là điều kiện tiên quyết để nguồn nhân lực Việt Nam có thể đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của sản xuất và nền kinh tế hội nhập.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh (Trang 30 - 31)