Bối cảnh quốc tế và trong nước trong những năm đầu thế kỉ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục đào tạo tỉnh bắc giang trong những năm 1997 2007 (Trang 53)

NĂM ĐẦU THẾ KỶ 21.

2.1.1. Bối cảnh quốc tế.

Bước vào thế kỷ XXI cuộc cỏch mạng Khoa học cụng nghệ tiếp tục phỏt triển mạnh mẽ, làm nền tảng cho sự phỏt triển kinh tế tri thức. Tốc độ và trỡnh độ đổi mới và ứng dụng tri thức quyết định sự phỏt triển của mỗi quốc gia. Khoa học - cụng nghệ trở thành động lực cơ bản của sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ đó làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phương phỏp giỏo dục trong cỏc nhà trường, đồng thời đũi hỏi giỏo dục phải cung cấp được nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao. Toàn cầu hoỏ và hội nhập quốc tế vừa là quỏ trỡnh hợp tỏc để phỏt triển vừa là quỏ trỡnh đấu tranh của cỏc nước đang phỏt triển để bảo vệ quyền lợi quốc gia. Cạnh tranh kinh tế giữa cỏc quốc gia ngày càng trở nờn quyết liệt, đũi hỏi cỏc nước phải đổi mới cụng nghệ để tăng năng suất lao động, đặt ra vị trớ mới của giỏo dục. Cỏc nước đều xem phỏt triển giỏo dục là nhiệm vụ trọng tõm của chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội, dành cho giỏo dục những đầu tư ưu tiờn, đẩy mạnh cải cỏch giỏo dục nhằm giành ưu thế cạnh tranh trờn trường quốc tế. Quỏ trỡnh toàn cầu húa cũng chứa đựng nguy cơ chảy mỏu chất xỏm ở cỏc nước đang phỏt triển khi mà cỏc nhõn lực ưu tỳ cú nhiều khả năng bị thu hỳt sang cỏc nước giàu cú. Giỏo dục trong thế kỷ XXI phải thực hiện được sứ mệnh nhõn văn húa tiến trỡnh toàn cầu húa, biến toàn cầu húa thành điều cú ý nghĩa đối với từng con

người với tất cả cỏc quốc gia. Giỏo dục đúng vai trũ quan trọng trongviệc chuẩn bị nguồn nhõn lực cú chất lượng của mỗi đất nước và tạo cơ hội học tập cho mỗi người dõn. Giỏo dục suốt đời trở thành đũi hỏi và cam kết của mỗi quốc gia.

Hệ thống giỏo dục, chương trỡnh và phương phỏp giỏo dục của cỏc quốc gia tiếp tục được thay đổi nhằm xúa bỏ mọi ngăn cỏch trong cỏc nhà trường, cung cấp cỏc tri thức hiện đại, đỏp ứng được yờu cầu mới phỏt sinh của nền kinh tế. Thời đại cũng đang chứng kiến vị thế nổi bật của giỏo dục đại học. Hầu hết cỏc trường đại học trờn thế giới đang tiến hành những cải cỏch toàn diện để trở thành những trung tõm đào tạo, nghiờn cứu khoa học, sản xuất, chuyển giao cụng nghệ và xuất khẩu tri thức.

Cụng nghệ thụng tin và truyền thụng được ứng dụng trờn quy mụ rộng lớn ở mọi lĩnh vực của đời sống xó hội, đặc biệt trong giỏo dục. Với việc kết nối mạng, cỏc cụng nghệ, tri thức khụng chỉ tồn tại ở cỏc địa điểm xa xụi, cỏch trở và khú tiếp cận hoặc chỉ giới hạn với một số ớt người. Giỏo dục từ xa đó trở thành một thế mạnh của thời đại, tạo nờn một nền giỏo dục mở, phi khoảng cỏch, thớch ứng với nhu cầu của từng người học. Đõy là hỡnh thức giỏo dục ở mọi lỳc, mọi nơi và cho mọi người, trở thành giải phỏp hiệu quả nhất để đỏp ứng cỏc yờu cầu ngày càng tăng về giỏo dục. Sự phỏt triển của cỏc phương tiện truyền thụng, mạng viễn thụng, cụng nghệ tin học tạo thuận lợi cho giao lưu và hội nhập văn hoỏ, nhưng cũng tạo điều kiện cho sự du nhập những giỏ trị xa lạ ở mỗi quốc gia. Đang diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt để bảo tồn bản sắc văn hoỏ dõn tộc, ngăn chặn những yếu tố ảnh hưởng đến an ninh của mỗi nước.

2.1.2. Bối cảnh trong nước.

Sau hơn 20 năm đổi mới, đất nước đang bước vào thời kỳ phỏt triển mạnh với vị thế và diện mạo mới. Kinh tế Việt Nam liờn tục phỏt triển; an

ninh, quốc phũng được giữ vững. Thu nhập bỡnh quõn theo đầu người trong10 năm qua tăng liờn tục từ 337 USD năm 1997 đó lờn đến 823 USD năm 2007. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng cường cụng nghiệp và dịch vụ. Tỷ trọng nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản trong GDP ngày càng giảm; tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng. Đời sống của nhõn dõn được cải thiện rừ rệt. Tỷ lệ hộ nghốo giảm đỏng kể, cũn khoảng14%. Việt Nam đang tớch cực tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập quốc tế với nhịp độ tăngtrưởng kinh tế khỏ cao, với mụi trường chớnh trị ổn định và mức sống của cỏc tầng lớp nhõn dõn ngày càng được cải thiện. Việc chủ động tớch cực hội nhập quốc tế, và gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tạo thờm nhiều thuận lợi cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước.

Mặc dự cú những bước tăng trưởng đỏng kể, nền kinh tế nước ta vẫn là nền kinh tế cú mức thu nhập thấp. Cỏc chỉ số về kết cấu hạ tầng, phỏt triển con người vẫn ở thứ hạng dưới so với nhiều nước trờn thế giới. Năng suất lao động cũn thấp, sản xuất chủ yếu vẫn dựa trờn những cụng nghệ lạc hậu, sản phẩm ở dạng thụ, chi phớ cao, giỏ trị gia tăng thấp. Cơ cấu kinh tế cú chuyển dịch nhưng cũn chậm: tỷ trọng dịch vụ và cụng nghiệp trong GDP cũn thấp, tỷ trọng nụng nghiệp tuy cú giảm nhưng vẫn ở mức khỏ cao. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển. Hoạt động kinh tế đối ngoại cũn hạn chế. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cũn trong quỏ trỡnh hoàn thiện, chưa đồng bộ. Hiệu lực quản lý nhà nước đối với nhiều lĩnh vực kinh tế - xó hội cũn thấp.

2.1.3. Cơ hội và thỏch thức

*Cỏc cơ hội

Quỏ trỡnh hội nhập với cỏc trào lưu đổi mới mạnh mẽ trong giỏo dục đang diễn ra ở quy mụ toàn cầu tạo cơ hội thuận lợi cho nước ta cú thể nhanh chúng tiếp cận với cỏc xu thế mới, tri thức mới, những mụ hỡnh giỏo dục hiện

đại, tận dụng cỏc kinh nghiệm quốc tế để đổi mới và phỏt triển làm thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển giữa nước ta với cỏc nước khỏc. Hợp tỏc quốc tế được mở rộng tạo điều kiện tăng đầu tư của cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế và cỏc doanh nghiệp nước ngoài, tăng nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo, tạo thời cơ để phỏt triển giỏo dục.

Sau hơn 20 năm đổi mới, những thành tựu đạt được trong phỏt triển kinh tế xó hội, sự ổn định chớnh trị làm cho thế và lực nước ta lớn mạnh lờn nhiều so với trước. Sự đúng gúp về nguồn lực của nhà nước và nhõn dõn cho phỏt triển giỏo dục ngày càng được tăng cường.

Những người Việt Nam ở nước ngoài với nhiều tiềm năng đang hướng về tổ quốc và dõn tộc, sẵn sàng đúng gúp cho sự nghiệp giỏo dục nước nhà.

*Cỏc thỏch thức

Sự phỏt triển mạnh mẽ của cuộc cỏch mạng khoa học, cụng nghệ trờn thế giới cú thể làm cho khoảng cỏch kinh tế và tri thức giữa Việt Nam và cỏc nước ngày càng lớn hơn, nước ta cú nguy cơ bị tụt hậu xa hơn. Hội nhập quốc tế khụng chỉ tạo cho giỏo dục cơ hội phỏt triển mà cũn chứa đựng nhiều hiểm họa, đặc biệt là nguy cơ xõm nhập của những giỏ trị văn húa và lối sống xa lạ làm xúi mũn bản sắc dõn tộc. Khả năng xuất khẩu giỏo dục kộm chất lượng từ một số nước cú thể gõy nhiều rủi ro lớn đối với giỏo dục Việt Nam, khi mà năng lực quản lý của ta đối với giỏo dục xuyờn quốc gia cũn yếu, thiếu nhiều chớnh sỏch và giải phỏp thớch hợp để định hướng và giỏm sỏt chặt chẽ cỏc cơ sở giỏo dục cú yếu tố nước ngoài.

Ở trong nước, sự phõn húa trong xó hội cú chiều hướng gia tăng. Khoảng cỏch giàu nghốo giữa cỏc nhúm dõn cư, khoảng cỏch phỏt triển giữa cỏc vựng miền ngày càng rừ rệt. Điều này cú thể làm tăng thờm tỡnh trạng bất bỡnh đẳng trong tiếp cận giỏo dục giữa cỏc vựng miền và giữa cỏc đối tượng người học.

Yờu cầu phỏt triển kinh tế trong thập niờn tới khụng chỉ đũi hỏi số lượng mà cũn đũi hỏi chất lượng cao của nguồn nhõn lực. Để tiếp tục tăng trưởng vượt qua ngưỡng cỏc nước cú thu nhập thấp, Việt Nam phải cấu trỳc lại nền kinh tế, phỏt triển cỏc loại sản phẩm, dịch vụ cú giỏ trị gia tăng và hàm lượng cụng nghệ cao. Quỏ trỡnh này đũi hỏi đất nước phải cú đủ nhõn lực cú trỡnh độ. Mặc dự 62,7% dõn số nước ta trong độ tuổi lao động, nhưng trỡnh độ của lực lượng lao động này cũn thấp so với nhiều nước trong khu vực, cả về kiến thức lẫn kỹ năng nghề nghiệp. Đất nước cũn thiếu nhõn lực trỡnh độ cao ở nhiều lĩnh vực. Cơ cấu đội ngũ lao động qua đào tạo chưa hợp lý. Nhu cầu nhõn lực qua đào tạo ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng với cơ cấu hợp lý tạo nờn sức ộp rất lớn đối với giỏo dục nước ta núi chung, và giỏo dục của cỏc địa phương trong cả nước trong đú cú giỏo dục-đào tạo tỉnh Bắc Giang.

2.2. GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỈNH BẮC GIANG TRONG NHỮNG NĂM 2003 - 2007.

Bắc Giang là tỉnh miền nỳi cú hơn 1,5 triệu dõn với 26 dõn tộc anh em cựng chung sống, trong đú dõn tộc thiểu số chiếm 12%. Tỉnh cú 9 huyện, 1 thị xó , 229 xó, phường; trong đú cú 7 huyện, 169 xó miền nỳi, 44 xó đặc biệt khú khăn, 28 xó nghốo; thu ngõn sỏch nhà nước năm 2002 đạt 150 tỷ đồng.

Ngay sau ngày cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 thành cụng. Dưới sự lónh đạo của Đảng, truyền thống yờu nước, cỏch mạng và hiếu học của Tỉnh đó được phỏt huy, cỏc dõn tộc trong Tỉnh đó hăng hỏi tham gia phong trào bỡnh dõn học vụ, hệ thống giỏo dục phổ thụng đó được xõy dựng.

Cựng với những thắng lợi to lớn của cỏch mạng, sự nghiệp giỏo dục- đào tạo của Tỉnh khụng ngừng phỏt triển, đặc biệt từ khi thực hiện Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 (khúa VIII-1996).

Từ khi tỏi lập Tỉnh (thỏng 1/1997) đến nay, mặc dự cũn nhiều khú khăn, thỏch thức, song kinh tế, xó hội của Tỉnh đó cú những bước khởi sắc; sự nghiệp giỏo dục- đào tạo đạt bước phỏt triển mới.

Kết thỳc năm học 2002-2003 tỉnh Bắc Giang đó cú được hệ thống, quy mụ và loại hỡnh trường lớp ở cỏc ngành học phỏt triển hợp lý, đỏp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhõn dõn cỏc dõn tộc trong Tỉnh.

Cụng tỏc xõy dựng đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn theo định hướng đủ về số lượng, cơ cấu hợp lý, cú phẩm chất chớnh trị tốt, cú lực lượng cốt cỏn mạnh, từng bước thực hiện cú kết quả.

Cụng tỏc xó hội húa giỏo dục tiếp tục được đẩy mạnh và phỏt huy tốt hiệu quả trong cỏc lĩnh vực huy động người lao động, học sinh đi học, xõy dựng mụi trường giỏo dục; tạo nguồn nhõn lực và tham gia phỏt triển giỏo dục.

Cụng tỏc quản lý giỏo dục tiếp tục được cải tiến đổi mới, cỏn bộ quản lý giỏo dục cỏc cấp đó thực hiện tốt nhiệm vụ tham mưu, nhiệm vụ xõy dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch.

Những thành tựu Giỏo dục - Đào tạo Bắc Giang đạt được đó gúp phần quan trọng vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội của Tỉnh; đồng thời cũng là nhõn tố tớch cực tạo đà cho sự nghiệp Giỏo dục - Đào tạo Bắc Giang tiếp tục đi lờn vững chắc trong giai đoạn mới.

Tuy nhiờn, đối chiếu với yờu cầu nhiệm vụ phỏt triển giỏo dục - đào tạo đó được xỏc định trong cỏc nghị quyết của Đảng, Giỏo dục - Đào tạo tỉnh Bắc Giang vẫn cũn những hạn chế cần phải tiếp tục khắc phục.

Chất lượng giỏo dục toàn diện đối với học sinh tuy đó cú nhiều chuyển biến, song chưa vững chắc và chưa đồng đều giữa cỏc vựng trong Tỉnh. Chất lượng giỏo dục ở vựng sõu, vựng khú khăn, hệ dõn lập cũn thấp. Cụng tỏc dạy nghề cũn bất cập.

Đội ngũ cỏn bộ quản lý cũn nhiều bất cập, cụng tỏc kế hoạch và tham mưu ở một số cơ sở hiệu quả thấp. Đội ngũ giỏo viờn cũn thiếu, chưa đồng bộ, tỷ lệ trờn chuẩn cũn thấp. Nhận thức chớnh trị, xó hội và ý chớ vươn lờn của một số giỏo viờn chưa cập với yờu cầu.

Cơ sở vật chất trường lớp, thiết bị dạy học cũn thiếu, nhất là ở ngành học Mầm non khu lẻ bậc Tiểu học, vựng khú khăn.

Như vậy, sau 7 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoỏ VIII), 4 năm đưa Luật Giỏo dục vào cuộc sống và hơn 2 năm triển khai thực hiện Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001-2010, bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, thực trạng phỏt triển đó cho thấy giỏo dục - đào tạo tỉnh Bắc Giang vẫn cũn một số tồn tại, hạn chế cần được khắc phục khi bước vào giai đoạn tiếp theo. Để tạo điều kiện cho giỏo dục - đào tạo tỉnh Bắc Giang phỏt triển, khắc phục những yếu kộm, từng bước đưa giỏo dục - đào tạo Bắc Giang cú những bước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến tiến vững chắc trong sự nghiệp “trồng người” gúp phần vào sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước là vấn đề đặt ra đũi hỏi ngành giỏo dục - đào tạo tỉnh Bắc Giang và cỏc ban, ngành liờn quan phải tỡm ra những chủ trương, giải phỏp phỏt triển đỳng đắn, sỏng tạo.

2.2.1. Tỡnh hỡnh giỏo dục phổ thụng của tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn 2003 - 2007.

Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng, tỡnh hỡnh đất nước cú những thay đổi to lớn, sức mạnh tổng hợp được tăng cường, nền kinh tế cú bước phỏt triển mới về lực lượng sản xuất, về quan hệ sản xuất và hội nhập kinh tế quốc tế, đời sống của nhõn dõn được nõng lờn rừ rệt, thế và lực của nước ta ngày càng được củng cố và nõng cao, độc lập tự chủ được giữ vững, tạo ra điều kiện tốt để tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

Từ ngày 18 đến 25-4- 2006 , Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng được tổ chức tại Thủ đụ Hà Nội. Đại hội đó nhận định: sự nghiệp đổi mới trờn đất nước ta đó trải qua 20 năm. Toàn Đảng, toàn dõn và toàn quõn ta vừa kết thỳc 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, cũng là 5 năm đầu tiờn của thế kỷ XXI. Nhỡn khỏi quỏt 20 năm đổi mới chỳng ta đó đạt được những thành tựu to lớn cú ý nghĩa lịch sử, đó đưa lại cho đất nước ta một sự

thay đổi cơ bản, toàn diện, làm cho thế và lực, uy tớn quốc tế của nước ta tăng lờn nhiều so với trước. Những thành tựu đú chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đỳng đắn, sỏng tạo, phự hợp thực tiễn Việt Nam. Nhận thức về chủ nghĩa xó hội và con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội ngày càng sỏng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận về cụng cuộc đổi mới, về xó hội xó hội chủ nghĩa và con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam đó hỡnh thành trờn những nột cơ bản.

Đại hội X của Đảng cú nhiệm vụ nhỡn thẳng vào sự thật để kiểm điểm, đỏnh giỏ khỏch quan, toàn diện thành tựu và những yếu kộm, khuyết điểm, đồng thời rỳt ra những bài học kinh nghiệm qua việc thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, thực hiện nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm (2001 – 2005), Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 10 năm (2001-2010) và nhỡn lại 20 năm đổi mới; từ đú tiếp tục phỏt triển và hoàn thiện đường lối, quan điểm, định ra phương hướng, mục tiờu, nhiệm vụ phỏt triển đất nước 5 năm tới (2006-2010); Từ đú, đề ra rmục tiờu giai đoạn 2006-2010 là: Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bước chuyển biến quan trọng về nõng cao hiệu quả và tớnh bền vững của sự phỏt triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục đào tạo tỉnh bắc giang trong những năm 1997 2007 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)