Thuận lợi và cỏc quyền của doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Đề tài " Dự báo về tác động của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đối với các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ Việt Nam – Những giải pháp đề xuất " docx (Trang 29 - 34)

1. Chi phớ dịch vụ thương mại chung rẻ hơn.

Trước đõy, việc giao thương quốc tế thường gặp nhiều khú khăn với chi phớ cao đó hạn chế khả năng hướng ra nước ngoài của cỏc doanh nghiệp nhỏ.

Ngày nay, nhờ vào sự phỏt triển nhanh chúng của cụng nghệ thụng tin, việc giao thương quốc tế trở nờn dễ dàng hơn rất nhiều và chi phớ lại giảm đi rất

lớn. Cỏc doanh nghiệp nhỏ cú thể khai thỏc những lợi thế này mà mở rộng

xuất khẩu ra nước ngoài. Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ là người được hưởng lợi lớn từ chi phớ dịch vụ thương mại chung rẻ hơn bởi vỡ đa phần họ

phải đi mua hoăc thuờ cỏc dịch vụ này. Cỏc tổ chức xỳc tiến xuất khẩu Việt

Nam phải giỳp cỏc doanh nghiệp nhỏ làm quen dần và biết cỏch tận dụng mụi trường chi phớ thuận lợi để tham gia xuất khẩu.

2. Cỏc quyền lợi của cỏc doanh nghiờp.

Nhà xuất khẩu cú quyền đưa ra cỏc bằng chứng để bảo vệ quyền lợi của

mỡnh trong cỏc quỏ trỡnh điều tra về bỏn phỏ giỏ hay thuế đối khỏng và cú quyền yờu cầu Chớnh phủ ỏp dụng cơ chế tham vấn song phương hoặc cơ chế

giải quyết tranh chấp của WTO để đũi bồi thường thiệt hại khi họ cú những

bằng chứng về việc vi phạm cỏc quy định của WTO của cỏc nước thành viờn khỏc dẫn đến những tổn thất của nhà xuất khẩu.

3. Cỏc lợi ớch từ cỏc Hiệp định của WTO đem lại cho cỏc doanh nghiệp.

Cỏc Hiệp định WTO, dựa trờn cỏc nguyờn tắc thương mại quốc tế, tạo ra cỏc cơ hội thõm nhập thị trường quốc tế cho tất cả cỏc doanh nghiệp, bao gồm

cả cỏc SMEs của cỏc nước thành viờn. WTO khụng trực tiếp hỗ trợ cỏc SMEs xỏc định thị trường tiềm năng và xỳc tiến xuất khẩu hàng hoỏ và dịch vụ của

họ. Tuy nhiờn, cỏc tổ chức khỏc như ITC cú quan hệ chặt chẽ với giới kinh doanh. ITC đó phỏt triển cỏc cụng cụ và dịch vụ marketing và xỏc định thị

trường tiềm năng, giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp phỏt triển và tăng khả năng cạnh

tranh.

Thứ nhất, ITC giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp nghiờn cứu thị trường cỏc sản

phẩm mà họ quan tõm (vớ dụ sản phẩm hữu cơ, sản phẩm cụng nghệ thụng

tin...). Theo yờu cầu của cỏc nước thành viờn, ITC cung cấp cỏc thụng tin về

thị trường gia vị, rau quả và cỏc mặt hàng nụng sản khỏc, len và linh kiện xe

mỏy. ITC cũng cú dịch vụ cung cấp thụng tin thị trường theo đặt hàng của cỏc

doanh nghiệp.

Thứ hai, trung tõm quảng cỏo của ITC cung cấp cỏc thụng tin trung thực

và cụng bằng về cỏc sản phẩm thủ cụng từ cỏc nước đang phỏt triển và tạo điều kiện cho cỏc nhà nhập khẩu tiếp xỳc trực tiếp với cỏc nhà cung cấp sản

phẩm. ITC cũng phỏt hành cỏc ấn phẩm về cỏc tài liệu hội thảo về kinh

nghiệm marketing cũng như sử dung thương mại điện tử trong chiến lược

marketing của doanh nghiệp.

Thứ ba, ITC cung cấp cỏc thụng tin trợ giỳp cỏc Chớnh phủ xõy dựng cỏc

chớnh sỏch hỗ trợ cỏc SMEs, cung cấp cỏc cụng cụ phõn tớch chớnh sỏch, giỳp cỏc Chớnh phủ nhận định cơ hội và thỏch thức, lợi ớch và chi phớ đối với việc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lựa chọn cỏc chớnh sỏch hỗ trợ SMEs ở mỗi nước.

3. Khú khăn cũn vướng mắc.

Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO trong tương

lai gần tất yếu sẽ dẫn đến tự do hoỏ thương mại và cạnh tranh trờn quy mụ thế

giới, tạo ra những thỏch thức lớn cho cỏc cỏ nhõn, doanh nghiệp và Chớnh phủ. Trong khi đú, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ lại rất dễ bị tổn thương bởi

những yếu kộm nội tại của doanh nghiệp khi cọ xỏt với cạnh tranh quốc tế.

A. Doanh nghiệp vừa và nhỏ với hạn chế về vốn.

Khỏc với cỏc doanh nghiệp lớn, những quy định chặt chẽ về việc tiếp

cận cỏc nguồn tài chớnh cần thiết cho xuất nhập khẩu thực sự gõy khú khăn

cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ là những con nợ rủi ro cao. Hơn nữa, giữa cỏc

doanh nghiệp vừa và nhỏ và cỏc tổ chức tài chớnh ngõn hàng thường khụng cú

mối quan hệ chặt chẽ nờn cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ rất khú tiếp cận cỏc

nguồn vốn chớnh thức. Việc huy động vốn từ cỏc nguồn khụng chớnh thức thường là lói suất cao, khiến cho chi phớ vốn trở nờn đắt đỏ và doanh nghiệp

khụng cũn đảm bảo được tớnh cạnh tranh. Thực tế này được phản ỏnh trong bỏo cỏo điều tra mới đõy của Trung tõm Thương mại Quốc tế ITC về doanh

nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước lựa chọn. Kết quả điều tra cho thấy tài chớnh là vấn đề khú khăn nhất hiện nay đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Thực tế này cũng đỳng đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam khi mà khả năng và điều kiện tiếp cận cỏc nguồn vốn trờn thị trường tài chớnh, tớn dụng của họ bị hạn chế và gặp rất nhiều khú khăn như:

- Khụng đủ tài sản thế chấp.

- Mức lói suất cho vay cũn quỏ cao so với mức lợi nhuận cú thể thu dược

từ kinh doanh.

- Số lượng vốn được vay ớt.

- Thời hạn được vay quỏ ngắn khụng phự hợp với chu kỳ kinh doanh sản

phẩm.

- Hỡnh thức và thể chế tớn dụng cũn nghốo nàn, đơn điệu, hiệu quả phỏp

lý thấp...

B. Hạn chế về thị trường.

Đối với một doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế kinh tế thị trường thỡ thị trường là yếu tố sống cũn đối với sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp.

Song khụng phải doanh nghiệp nhỏ nào cũng cú thể tự mỡnh tỡm kiếm và tạo

dựng được thị trường tiờu thụ sản phẩm, nhất là thị trường xuất khẩu. Hạn chế

về thị trường mang tớnh tổng hợp vừa là nguyờn nhõn vừa là hệ quả của những

- Hạn chế về chất lượng sản phẩm: Sản phẩm muốn cú được thị trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xuất khẩu, điều quan trọng nhất là bản thõn sản phẩm phải đỏp ứng

những yờu cầu chất lượng mà thị trường đũi hỏi. Trong khi chất lượng

sản phẩm lại được quyết định bởi cỏc yếu tố con người, cụng nghệ và nguyờn vật liệu sử dụng. Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ thỡ tất cả cỏc

nguồn lực để tạo ra chất lượng sản phẩm đều hạn chế.

- Hạn chế về cụng nghệ: Cụng nghệ luụn là vấn đề cốt lừi của mọi doanh

nghiệp, cú ảnh hưởng quyết định tới năng suất, chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh của doanh nghiệp trờn thị trường. Điều kiện cụng nghệ

của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở cỏc nước đang phỏt triển nhỡn

chung đều trong tỡnh trạng lạc hậu và trỡnh độ thấp. Nguyờn nhõn của

hiện trạng này là do:

+ Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu cỏc phương tiện tài chớnh để mua

sắm cỏc trang thiết bị tiờn tiến.

+ Thiếu lao động được đào tạo để cú thể khai thỏc, sử dụng cụng nghệ.

+ Thiếu kiến thức để cú thể hợp tỏc và chia sẻ cụng nghệ hiệu quả. - Hạn chế về nguyờn vật liệu: Do thực tế là cỏc doanh nghiệp nhỏ thường

mua khối lượng nguyờn liệu nhỏ hơn rất nhiều so với cỏc doanh nghiệp

lớn nờn họ khú mà dành được sự ưu đói của nhà cung cấp nguyờn liệu

về giỏ cả, điều kiện giao hàng và những vấn đề khỏc. Đặc biệt cỏc

doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu như khụng cú khả năng tiếp cận nguồn

nguyờn liệu nhập khẩu cú chất lượng cao. Khú khăn trong khõu cung ứng nguyờn liệu đầy đủ, đảm bảo chất lượng thường là nguyờn nhõn trực tiếp gõy ảnh hưởng xấu tới chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp

vừa và nhỏ.

- Hạn chế về lao động được đào tạo: Nguồn nhõn lực là một yếu tố nội

lực quan trọng hàng đầu của mọi loại doanh nghiệp và năng suất, chất lượng lao động sẽ quyết định thành bại của doanh nghiệp nờn trong bất

kỳ hạn chế hay điểm mạnh nào của doanh nghiệp. Thực tế thỡ doanh nghiệp nhỏ là nơi tạo việc làm cho những người lần đầu tiờn (thường là những người chưa được đào tạo, chưa cú nghề gỡ) tham gia thị trường lao động. Họ được doanh nghiệp nhỏ nhận vào làm, được học nghề để

cú thể đảm nhận được cụng việc, nhưng khi cú nghề rồi họ thường hướng tới những nơi cú triển vọng tốt hơn. Doanh nghiệp nhỏ lại thường khụng cú khả năng để tiếp nhận được những lao động lành nghề

hay những chuyờn gia đó được đào tạo. Tỡnh trạng lao động khụng được đào tạo và tay nghề thấp là phổ biến ở cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Hạn chế trong việc tiếp cận thụng tin kinh tế, thị trường quốc tế: Trong

thời đại cụng nghệ thụng tin ngày nay, thụng tin đó trở thành nguồn lực

quan trọng của doanh nghiệp. Hệ thống thụng tin đầy đủ, kịp thời, cập

nhật và chất lượng cao (về thị trường và người tiờu thụ, thành tựu phỏt

triển của khoa học và cụng nghệ, sản phẩm và giỏ cả, những sỏng kiến

của cỏc đối thủ cạnh tranh...) là vụ cựng quan trọng trong việc ra cỏc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quyết định sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiờn cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khú cú thể tiếp cận cỏc nguồn tin như vậy vỡ: Khả năng tài chớnh cú hạn.

+ Trỡnh độ kiến thức và năng lực thu thập xử lý thụng tin của doanh

nghiệp yếu.

+ Thiếu sự hỗ trợ thiết thực và hiệu quả của Nhà nước và cỏc tổ chức

về dịch vụ thụng tin.

Nhận thức về WTO trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của cỏc

doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cũn nhiều hạn chế. Theo điều tra của

Phũng Thương mại và Cụng nghiệp, 31% doanh nghiệp chưa hề biết thụng tin

về quỏ trỡnh gia nhập WTO của Việt Nam, 45% khụng cú kế hoạch chuẩn bị,

Hạn chế về trỡnh độ tổ chức quản lý và kỹ thuật nghiệp vụ chuyờn mụn. Do thiếu nguồn nhõn lực được đào tạo (về quẩn lý, kỹ thuật nghiệp vụ chuyờn mụn và tay nghề), thiếu cỏc phương tiện kỹ thuật cần thiết nờn cỏc doanh nghiệp nhỏ thường gặp rất nhiều khú khăn trong khõu tổ chức, kỹ thuật,

nghiệp vụ xuất khẩu (hậu cần, giao nhận, giỏm định hàng hoỏ, kiểm tra chất lượng, thuờ phương tiện vận chuyển, xỏc định giỏ cước vận chuyển, chuẩn bị

chứng từ, thụng tin tài chớnh, mạng lưới phõn phối, bao bỡ đúng gúi và bảo

hiểm...).

Một phần của tài liệu Đề tài " Dự báo về tác động của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đối với các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ Việt Nam – Những giải pháp đề xuất " docx (Trang 29 - 34)