- Các địa điểm khác nhau trên vùng lãnh thổ của
Đầu tư trái phiếu: tiền lãi đã được định trước
trước
• Đầu tư cổ phiếu: % lợi nhuận
• Hỗ trợ phát triển chính thức của các chính phủ, các tổ chức quốc tế: chính phủ, các tổ chức quốc tế:
– viện trợ không hoàn lại
– cho vay theo các điều khoản tài chính ưu đãi.
c. Đặc điểm
• Bên tiếp nhận đầu tư có quyền chủ động hoàn toàn trong kinh doanh.
• Thường đi kèm với
– các điều kiện ưu đãi và chính trị hoặc
– bị hạn chế tỷ lệ vốn góp theo luật đầu tư của nước sở tại.
• Chủ đầu tư nước ngoài kiếm lời qua lãi suất
cho vay hay lợi tức cổ phần
d. Ưu điểm
• Quốc gia sở tại được chủ động trong
– bố trí cơ cấu vốn đầu tư
– sử dụng vốn.
• Chủ đầu tư có thể phân tán rủi ro trong kinh
doanh
• Thời hạn sử dụng vốn dài, lãi suất thấp, khối lượng vốn lớn
→ thường đầu tư vào cơ sở hạ tầng, các công trình công cộng...
e. Nhược điểm
• Khả năng thu hút vốn đầu tư bị hạn chế vì tỷ lệ vốn góp bị giới hạn.
• Hiệu quả sử dụng vốn thường không cao do trình độ và kinh nghiệm sử dụng vốn kém.
• Dù là vốn ưu đãi nhưng khối lượng lớn → phải trả lãi → nợ nước ngoài
• Hạn chế khả năng tiếp thu kỹ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến từ các chủ đầu tư nước ngoài.
• Các quốc gia sở tại dễ bị chủ đầu tư trói buộc vào vòng ảnh hưởng chính trị.
f. ODA
• Khái niệm
• Đặc điểm
Khái niệm
ODA:
là các khoản
– hỗ trợ không hoàn lại
– các khoản tín dụng ưu đãi (cho vay dài hạn lãi suất thấp)
của:
chính phủ,
các hệ thống của tổ chức Liên hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ,
các tổ chức tài chính quốc tế (IMF, ADB …)
Đặc điểm
• Là một hình thức đầu tư gián tiếp.
→ chủ đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý, sử dụng vốn ODA.
• Có nguy cơ để lại gánh nặng nợ nần trong tương lai nếu quản lý, sử dụng không hiệu quả.
• Các nước muốn nhận vốn ODA phải hội đủ một số điều kiện nhất định.