Thí nghiệm nén ngang DMT (DILATOMETER).

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ học đất phần 3 potx (Trang 77 - 78)

b, Biểu đơ đơn giản hoá

6.4.Thí nghiệm nén ngang DMT (DILATOMETER).

6.4.1. Nguyên lý thí nghiệm:

Thí nghiệm DMT (DILATOMETER) là mĩt thí nghiệm nén ngang. Nguyên lý thí nghiệm là dùng mĩt lực đỈy mũi xuyên phẳng (1) trên hình (VI-16) đến vị trí cèn thí nghiệm. Kết quả của thí nghiệm đ−ợc cho các áp suÍt p0, p1 và p2 t−ơng ứng với các chuyển vị màng thép (2) trên hình (VI-15)là 0; 1,1và 0mm.

Các kết quả thu đ−ợc từ thí nghiệm DMT nhiều hơn và đáng tin cỊy hơn so với thí nghiệm nén ngang PMT, thí nghiệm này là thí nghiệm xuyên liên tục đơng thới lại đơn giản trong thí nghiệm và hiệu chỉnh.

Thí nghiệm DMT (1975) thô sơ đèu tiên đ−ợc thử nghiệm theo ý t−ịng của giáo s− S.Marchetti (Italia, 1974) và đến năm 1980 thí nghiệm này đ−ợc nhiều n−ớc biết đến. Ngày nay thí nghiệm DMT là mĩt trong ba thí nghiệm hiện tr−ớng mạnh nhÍt và phư biến nhÍt trên thế giới (SPT, CPT và DMT).

6.4.2. Các thành phèn của thiết bị:

Hình (VI-16) minh hoạ các thành phèn cơ bản của thiết bị DMT: Mũi xuyên phẳng (1), trên đờ cờ gắn màng thép (2); bình khí nén (3); dây cáp dĨn khí nén (4); dây cáp này dĨn khí nén từ bình khí qua hĩp điều khiển (5) và dĨn vào trong màng thép (2). Các áp suÍt trong quá trình thí nghiệm đ−ợc đo trên đơng hơ ị hĩp điều khiển 5). Mũi xuyên đ−ợc nỉi với cèn (6). Cèn xuyên này th−ớng cờ cùng kích th−ớc và đ−ớng ren nh− cèn xuyên CPT. Nh− vỊy, nếu đã cờ đèy đủ thiết bị CPT, thì chỉ cèn trang bị thêm mũi xuyênDMT, bình khí nén, hĩp điều khiển thì sẽ kết hợp đ−ợc cả hai thí nghiệm CPT và DMT.

CHƯƠNG vi Trang 271

Hình VI-16: Sơ đơ của thí nghiệm: 1) mũi xuyên phẳng; 2) màng thép; 3) bình khí; 4) dây cáp dĨn khí nén; 5) hĩp điều khiển; 6)cèn xuyên

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ học đất phần 3 potx (Trang 77 - 78)