0,001 ft/ft 0,0009  0,0011 ft/ft

Một phần của tài liệu Kỹ thuật và quản lý hệ thống nguồn nước ( Đại học Quốc gia Hà Nội ) - Chương 11 doc (Trang 40 - 42)

11.5.5. Giả sử dùng một phân phối tam giác để tính độ bất ổn định của mỗi tham số, hãy giải bài toán 11.5.4. bài toán 11.5.4.

459

11.5.6. Bằng cách sử dụng các kết quả của bài toán 11.5.4. hãy xác định rủi ro lượng tải vượt quá năng lực của ống cống. Giả thiết rằng số dư an toàn có phân phối chuẩn. quá năng lực của ống cống. Giả thiết rằng số dư an toàn có phân phối chuẩn.

11.5.7. Bằng cách sử dụng các kết quả của bài toán 11.5.5. hãy xác định rủi ro lượng tải vượt quá năng lực của ống cống. Giả thiết rằng số dư an toàn có phân phối chuẩn. quá năng lực của ống cống. Giả thiết rằng số dư an toàn có phân phối chuẩn.

11.5.8. Bằng cách sử dụng các kết quả của bài toán 11.5.4 và 11.5.6 hãy xác định rủi ro lượng tải vượt quá năng lực của ống cống. Giả thiết rằng QLQC là độc lập và có lượng tải vượt quá năng lực của ống cống. Giả thiết rằng QLQC là độc lập và có phân phối lôga chuẩn.

11.5.9. Bằng cách sử dụng các kết quả của bài toán 11.5.5. hãy xác định rủi ro lượng tải vượt quá năng lực của ống cống. Giả thiết rằng QLQC là độc lập và có phân phối lôga quá năng lực của ống cống. Giả thiết rằng QLQC là độc lập và có phân phối lôga chuẩn.

11.5.10. Giải ví dụ 11.5.1 bằng cách sử dụng một diện tích thoát nước trung bình A = 11 mẫu Anh với tất cả các số liệu khác vẫn được giữ nguyên. mẫu Anh với tất cả các số liệu khác vẫn được giữ nguyên.

11.5,11. Xác định rủi ro lượng tải vượt quá năng lực của ống cống đối với một điều kiện lượng tải đã xác định nhờ sử dụng công thức tỷ lệ và năng lực đã xác định nhờ sử dụng phương trình Darcy - Weishbach.

11.5.12. Giả thiết rằng số dư an toàn có phân phối chuẩn, hãy giải bài toán 11.5.11.

11.5.13. Xác định đường cong hệ rố rủi ro - an toàn đối với ví dụ bài toán 11.5.3 đối với thời kỳ xuất hiện lại 2 năm. kỳ xuất hiện lại 2 năm.

11.5.14. Xác định đường cong hệ rố rủi ro - an toàn đối với ví dụ bài toán 11.5.3 đối với thời kỳ xuất hiện lại 25 năm. kỳ xuất hiện lại 25 năm.

11.5.15. Lấy đạo hàm biểu thức tổng quát đối với hệ số biến đổi cường độ mưa và áp dụng nó cho Urbana, Illinois, đối với nó, cường độ mưa có thể được biểu diễn bằng: nó cho Urbana, Illinois, đối với nó, cường độ mưa có thể được biểu diễn bằng:

Dt t i   27 12070,175

trong đó: i tính bằng in/giờ, T tính bằng năm và tD tính bằng phút.

11.6.1. Xác định thời đoạn cực hạn tD và lượng trữ lưu giữ cực đại đối với lưu vực 31,39 mẫu Anh triển khai hoàn toàn có hệ số dòng chảy Cp= 0,95, Lưu lượng có thể cho mẫu Anh triển khai hoàn toàn có hệ số dòng chảy Cp= 0,95, Lưu lượng có thể cho phép là lưu lượng phát triển dự tính QA 9,2 ft3

/s. Thời gian tập trung đối với các điều kiện triển khai là 20 phút. Quan hệ cường độ mưa - thời đoạn có thể áp dụng là:

 0,7625 83 , 17 03 , 129   D t i

11.6.4. Viết một chương trình tính sử dụng phương pháp lặp Newton để xác định thời đoạn cực hạn tD. Đầu vào cho chương trình sẽ là lưu lượng có thể cho phép từ ao cầm cực hạn tD. Đầu vào cho chương trình sẽ là lưu lượng có thể cho phép từ ao cầm giữ, hệ số dòng chảy đối với các điều kiện triển khai, thời gian tập trung đối với các điều kiện triển khai và các hệ số a, bc đối với quan hệ thời đoạn cường độ mưa dưới đây:

 c D b t a i  

460 11.6.5. Sử dụng chương trình tính triển khai trong bài toán 110.6.4 để giải bài toán 11.6.1. 11.6.5. Sử dụng chương trình tính triển khai trong bài toán 110.6.4 để giải bài toán 11.6.1.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật và quản lý hệ thống nguồn nước ( Đại học Quốc gia Hà Nội ) - Chương 11 doc (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)