XUẤT VÀ KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu đề tài phân tích thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên hiện nay (Trang 36 - 38)

5.1. Đề xuất giải pháp.

Như đE trình bày cụ thể D những chương trước, vấn đG nghiên cHu của đG tài sẽ xoay quanh hành vi sử dụng mạng xE hFi của sinh viên hiện nay. TC đó, chúng em muốn đưa ra mFt số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực đồng thời hạn chế những mặt tiêu cực.

5.1.1. Về phía nhà trường

Nhà trường cần phối hợp để tổ chHc nhiGu hoạt đFng lành mạnh, mang tính kết nối như ngoại khóa, câu lạc bF, các buổi chia sẻ kiến thHc, các hFi thảo,.. Những hoạt đFng này tạo thêm nhiGu sân chơi cho các sinh viên cọ xát, giao lưu, mD rFng các mối quan hệ. TC đó có thể thu hút được nhiGu sự chú ý tC sinh viên, giúp hạn chế tình trạng thiếu hụt những hoạt đFng giải trí, khiến sinh viên dành hàng giờ liGn lướt mạng xE hFi.

Thay vì nghiêm cấm việc sử dụng mạng xE hFi (gần như là không thể) nhà trường nên tạo ra nhiGu hoạt đFng thu hút sự quan tâm chú ý của sinh viên để hạn chế tối đa thời gian chết dành cho việc lang thang trên mạng. Có thể nói rằng, nhà trường đóng vai trò chính yếu trong việc hướng dẫn, định hướng, tạo cơ hFi cho thói quen sử dụng mạng xE hFi đem lại nhiGu hiệu quả tích cực nhất cho hoạt đFng học tập của sinh viên.

5.1.2. Về phía gia đình

Bên cạnh nhà trường, gia đình cũng là mFt môi trường giáo dục không thể thiếu trong quá trình phát triển của mỗi con người. Không ngoa khi ví gia đình như là mFt xE hFi thu nhỏ, là nơi mà con người trải qua những bài học đường đời đầu tiên, là nơi trang bị cho con người những kiến thHc sơ khai nhất trước khi bước vào xE hFi. Vậy, gia đình có vai trò quan trọng trong việc định hướng nhân cách của giới trẻ. Thế nhưng, điGu này không đồng ngh_a với việc cha mẹ nên kiểm soát hành vi xE hFi của con. Thay vào đó, gia đình nên là nơi đồng hành cùng trẻ, cần tạo điGu kiện cho con trẻ có thể thể hiện bản thân nhiGu hơn. Nên giáo dục cho con cái có thái đF chCng mực và tích cực trên mạng xE hFi.

5.1.3. Về phía cơ quan an ninh & quản lý mạng

Các cơ quan mạng cần quản lý chặt chẽ hơn những nFi dung trên các trang mạng xE hFi. TC đó, kịp thời ngăn cản những luồng thông tin trái chiGu, phiến diện, công kích cá nhân, giả mạo, lCa đảo. Không thể phủ nhận rằng, mạng xE hFi Việt Nam đang ngày càng trD nên “đFc

28

hại”, do đó, các cơ quan, ban ngành cần có những giải pháp mạnh tay hơn nữa để phủ xanh không gian mạng.

Cụ thể, cần quản lý chặt hơn lượng thông tin mFt chiGu. Sinh viên có nhu cầu tìm hiểu khá cao, vậy nên cần có mFt bF công cụ có khả năng chHc thực thông tin kịp thời và hiệu quả. Bên cạnh đó, cần phải có những biện pháp xử phạt thích hợp để kịp thời răn đe, cảnh cáo và sửa đổi.

5.1.4. Về phía bản thân sinh viên

Bản thân sinh viên cần phải hiểu rõ những mặt lợi và hại của mạng xE hFi để chọn cho mình mFt phương thHc sử dụng hiệu quả và tối ưu nhất. Bên cạnh đó, ngoài mạng xE hFi, sinh viên nên dành nhiGu quỹ thời gian hơn cho các hoạt đFng thực tế những buổi gặp gỡ ngoài đời. Vì dẫu sao, mạng xE hFi cũng là mFt không gian ảo.

Mặt khác, sinh viên cần nâng cao ý thHc khi tham gia các hoạt đFng trên không gian mạng nhằm tránh những tác đFng tiêu cực. Cụ thể, mỗi sinh viên nên cần thận trọng với những phát ngôn của bản thân, vì mFt khi đE đăng ý kiến cá nhân lên mạng xE hFi, nó sẽ luôn D đó, vậy nên phải suy ngh_ k_ trước khi hành đFng để trành làm tổn thương đến người khác đồng thời không để người khác đánh giá sai vG mình. Sinh viên cần biết cân bằng thời gian mFt cách phù hợp để truy cập vào các trang mạng sao cho có hiệu quả, tránh lEng phí thời gian gây ảnh hưDng đến sHc khỏe, công việc và học tập.

5.2. Kết luận

TC đG tài phân tích hành vi sử dụng mạng xE hFi của sinh viên trong địa bàn thành phố, có thể rút ra mFt số kết luận sau:

Có thể khẳng định, mạng xE hFi đE và đang nắm giữ mFt vị trí quan trọng, tác đFng trực tiếp đến nhiGu mặt trong hoạt đFng sinh hoạt và học tập của sinh viên. Đặc biệt, trong thời điểm dịch bệnh, sự có mặt của mạng xE hFi dường như là không thể thiếu, giúp cho học sinh có thể duy trì việc học tập đạt hiệu quả và chính nó cũng đang dần trD thành người bạn thân thiết của sinh viên. ĐiGu đó cũng thể hiện rõ trong khảo sát khi sinh viên dành quỹ thời gian rất đáng kể cho hoạt đFng trên mạng xE hFi.

Hành vi là sự Hng xử của chủ thể với chủ thể khác là mFt biểu hiện dựa trên giao tiếp, các phản Hng dựa theo mFt tình huống cụ thể. Những thể hiện đó được bFc lF qua các yếu tố như thái đF, hành vi, cử chB, giao tiếp, để đạt được mFt hiệu quả nhất định. Hành vi sử dụng mạng xE hFi của sinh viên là tổng hoà của hoạt đFng mà sinh viên trực tiếp hay gián tiếp tác đFng lên mạng xE

29

hFi. Hành vi sử dụng mạng xE hFi của sinh viên bị chi phối bDi nhiGu yếu tố chủ quan và khách quan, điGu đó càng tạo nên tính đa dạng cho vấn đG nghiên cHu.

Kết quả khảo sát đE cung cấp cho chúng ta mFt cái nhìn tương đối hoàn thiện vG hành vi sử dụng mạng xE hFi của sinh viên trong địa bàn thành phố (đặc biệt là sinh viên UEH). TC số liệu có thể khẳng định rằng, sinh viên sử dụng mạng xE hFi vô cùng thường xuyên với nhiGu mục đích đặc thù. Thế nhưng, với mFt số số liệu phía trên, chúng tôi cho rằng sinh viên cần nhận được những sự định hướng đúng đắn trong hành vi sử dụng mạng xE hFi, nhất là những yếu tố liên quan đến thời gian, mục đích sử dụng, cũng như những cách thHc bảo vệ bản thân khi tham gia vào cFng đồng mạng.

Tài liệu tham khảo.

1.Phạm Kim Oanh, 2021. Mạng xE hFi là gì? Khái niệm mạng xE hFi?, Luật Hoàng Phi, [online] Tại địa chB: <Mạng xE hFi là gì? Khái niệm mạng xE hFi? (luathoangphi.vn)> [Truy cập ngày 25/12/2021]. 2.ChB nên dành tối đa 1 - 2 giờ/ngày cho mạng xE hFi. Tại địa chB: < ChB nên dành tối đa 1 - 2 giờ/ngàycho mạng xE hFi | VTV.VN> [Truy cập ngày 25/12/2021].

30

Một phần của tài liệu đề tài phân tích thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên hiện nay (Trang 36 - 38)