Khái quát chung về tình hình thế giới, khu vƣ̣c và trong nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách đối ngoại của đảng với ASEAN từ năm 1995 đến năm 2010 (Trang 51 - 66)

Tình hình thế giới

Bƣớc sang thế kỉ XXI , tình hình thế giới diễn biến phức tạp và nhanh chóng có nhiều nhân tố bất trắc khó lƣờng.

Ngày 11/9/2001, cuô ̣c khủng bố diễn ra ở Mỹ . Ngay sau sƣ̣ kiê ̣n này , Mỹ phát động cuộc chiến tranh Afghanistan dƣớ i danh nghĩa chống khủng bố , Mỹ ra sƣ́c tâ ̣p hợp lƣ̣c lƣợng trên thế giới để thƣ̣c hiê ̣n “nghĩa vu ̣ chống khủng bố” , tƣ̣ cho mình quyền can thiê ̣p, tấn công bất cƣ́ quốc gia nào bi ̣ Mỹ coi là không thân thiê ̣n hoă ̣c liên quan đến khủng bố. Hành động này đã tác động sâu sắc và lâu dài tới quan hê ̣ quốc tế và cu ̣c diê ̣n thế giới, cả về chính trị, an ninh và kinh tế.

Hoạt động quốc tế ngày càng lan rộng về phạm vi , gia tăng về mƣ́c đô ̣ ba ̣o lƣ̣c, khủng bố đang trở thành mối đe dọa đối với an ninh , ổn định và phát triển của nhiều nƣớc trên thế giới . Các vụ khủng bố đẫm máu diễn ra ở nhiều nơi làm hàng trăm ngƣời thiệt mạng nhƣ : Vụ bắt cóc con t in ở Matxcova (Nga), ngày 23/10/2002; Vụ tấn công một bệnh viện lớn Mombasa (Kênia), ngày 28/11/2002; Vụ đánh bom ga tàu điê ̣n ngầm ở Madrid (Tây Ban Nha ); Vụ khủng bố trƣờng học Betxlan (Nga)… Khủng bố đã tác đô ̣ng ma ̣nh mẽ vào kết quả bầu cƣ̉ ở Tây Ban Nha , thúc đẩy cải cách theo hƣớng tập trung quyền lƣ̣c ở Nga , ảnh hƣởng nghiêm tro ̣ng đến phát triển kinh tế ở Irắc và Trung Đông . Việc Mỹ dành cho mình quyền xác định ai là kẻ khủng bố , ai là ngƣời bảo trợ khủng bố và giƣơng cao ngo ̣n cờ chống khủng bố đã đe do ̣a ổn định, an ninh và phát triển của nhiều quốc gia dân tô ̣c . Hơn nƣ̃a, tình hình an ninh , chính tri ̣ thế giới ngày càng biến đổi phƣ́c ta ̣p hơn tƣ̀ khi Mỹ chuyển tƣ̀ chiến lƣợc “răn đe, ngăn chă ̣n” sang chiến lƣơ ̣c “đánh đòn phủ đầu” (Tổng thống Mỹ G .Bush công bố ngày 20/9/2002). Chiến lƣơ ̣c, chính sách và các hành động đơn phƣơng nga ̣o ma ̣n , hiếu chiến của

Mỹ đang gây sức ép , gây căng thẳng trên thế giới , đe do ̣a nghiêm tro ̣ng hòa bình thế giới, đô ̣c lâ ̣p chủ quyền và an ninh của các quốc gia dân tô ̣c .

Cục diện quan hệ giữa các nƣớc lớn vừa hợ p tác, vƣ̀a ca ̣nh tranh vƣ̀a thỏa hiê ̣p, vƣ̀a kiềm chế lẫn nhau về tổng thể là hòa hoãn , song trên tƣ̀ng vấn đề và ở tƣ̀ng khu vƣ̣c cu ̣ thể thì mă ̣t tranh chấp lợi ích chiến lƣợc giƣ̃a các nƣớc lớn đang lên. Cục diện chiến lƣợ c toàn cầu cũng có chuyển biến rõ rê ̣t , Hô ̣i nghi ̣ Thƣợng đỉnh của Hiê ̣p ƣớc Bắc Đa ̣i Tây Dƣơng (NATO) diễn ra ta ̣i Praha tháng 11/2002, đánh dấu sƣ̣ chuyển hƣớng của NATO tƣ̀ chiến lƣợc phòng thủ tâ ̣p thể sang viê ̣c tham gia linh hoạt hơn trong các chiến dịch quân sự trên thế giới . NATO quyết đi ̣nh cho 7 nƣớc: Extonia, Latvia, Litva, Bungari, Rumani, Slovakia và Slovenia bắt đầu tiến trình gia nhâ ̣p NATO.

Mỹ tiếp tục mở rộng ảnh hƣởng của mình sang các nƣớc châu Á đă ̣c biê ̣t là Đông Nam Á. Vị trí của Đông Nam Á lúc này đã thay đổi lớn trong chính sách của Mỹ. Mỹ coi Đông Nam Á là mặt trận thứ hai trong cuộc chiến chống khủng bố, vì đây là khu vực bao gồm quốc gia Hồi giáo lớ n nhất thế giới nhƣ Indonesia với hơn 200 triê ̣u tín đồ và nhƣ̃ng nƣớc có số dân theo đa ̣o Hồi lớn nhƣ Malaysia, Brunei. Quân đội Mỹ bắt đầu hiê ̣n diê ̣n trở la ̣i ở khu vƣ̣c Đông Nam Á , diễn tâ ̣p song phƣơng vớ i quân đô ̣i Brunei , Malaysia, Thái Lan , Indonesia, Singapore, Philippines. Tƣ̀ năm 2002, Mỹ chủ trƣơng viện trợ cho các hoạt động huấn luyện và xây dựng các trung tâm chống khủng bố khu vực . Cuối năm 2003, Tổng thống Mỹ Bush thăm 4 nƣớc ASEAN là Thái Lan , Philippines, Singapore, Indonesia. Mỹ tuyên bố Philippines và Thái Lan là đồng minh quan trọng ngoài NATO của Mỹ ở Đông Nam Á và đã liên tục tăng viện trợ quân sự cho 2 nƣớ c này. Trong cuô ̣c tâ ̣p trâ ̣n “Balikatan – 2004”, Mỹ đã viện tr ợ 400 triê ̣u USD để trang bi ̣ và tăng cƣờng khả năng chiến đấu của hải quân Philippines [101, tr. 35].Trong mô ̣t chƣ̀ng mƣ̣c nào đó , chính sách này của Mỹ cũng góp phần tạo môi trƣờng ổn đi ̣nh có lợi cho sƣ̣ hợp tác Viê ̣t Nam – ASEAN. Tuy nhiên, nhƣ̃ng đô ̣ng thái can thiê ̣p của Mỹ vào khu vƣ̣c (nhƣ vấn đề nhân q uyền, vấn đề Myanma ) cũng nhƣ thái độ đứng ngoài của Mỹ trong tranh chấp Trung Quốc – Viê ̣t Nam cũng gây

nhƣ̃ng khó khăn ảnh hƣởng nhất đi ̣nh cho viê ̣ c thống nhất hành đô ̣ng của ASEAN [62, tr. 63].

Mă ̣t khác, Trung Quốc, Nhâ ̣t Bản, Australia, Ấn Độ cũng tăng cƣờng tác đô ̣ng đến các nƣớc trong khu vƣ̣c Đông Nam Á , làm cho khu vực này trở thành mô ̣t trong nhƣ̃ng đi ̣a bàn tranh chấp chiến lƣợc của các nƣớc lớn.

Kinh tế thế giới bắt đầu suy giảm tƣ̀ nƣ̉a cuối năm 2000, sang năm 2000 thì lâm vào suy thoái . Mƣ́c tăng GDP toàn cầu năm 2002 chỉ đạt 1,3 đến 1,5% so với 4,7% năm 2000, đây là mƣ́c thấp nhất trong vòng 10 năm trƣớc đó, trong đó có 3 trung tâm kinh tế lớn của thế giới là Mỹ , EU, Nhâ ̣t Bản cũng lâm vào suy thoái (mƣ́c tăng GDP năm 2001 của Mỹ là 1,1,%; EU là 1,7% đến 1,18%; Nhâ ̣t Bản âm (-0,7) đến 0,9%; Năm 2000, GDP của Mỹ là 5,2%; EU là 3,4%; Nhâ ̣t Bản là 1,4%. Hê ̣ thống tài chính tiền tê ̣ quốc tế mất ổn đi ̣nh , đầu tƣ quốc tế suy giảm, thị trƣờng thế giới bị thu hẹp , ở nhiều nƣớc số ngƣời thất nghiệp gia tăng [8, tr.1].

Tại Đông Nam Á, tình trạng su y thoái của nền kinh tế t hế giới đã làm bô ̣c lô ̣ nhữ ng mất cân đối tiềm ẩn trong cơ cấu kinh tế , cơ cấu tài chính , cơ cấu thƣơng ma ̣i của các nƣớc trong khu vƣ̣c . Kinh tế nhiều nƣớc lâm vào suy thoái nghiêm tro ̣ng; Tăng trƣởng GD P năm 2001 của Singapore là (-3%); Malaysia là 1%, của Thái Lan là 1,5%, Philippines là 2,5%, Indonesia là 3% [8, tr.7]. Các nƣớc này đã lâm vào khủng hoảng do có cơ cấu kinh tế , cơ cấu thƣơng ma ̣i quá gắn với viê ̣c đáp ƣ́ng nhu cầu về linh kiê ̣n điê ̣n tƣ̉ cho ngành công nghê ̣ thông tin, quá gắn với thị trƣờng Mỹ và Nhật Bản [11, tr.31].

Về mă ̣t chính tri ̣, khu vƣ̣c Đông Nam Á vẫn tiềm ẩn nhƣ̃ng nhân tố mất ổn đi ̣nh chính tri ̣. Trƣớc khi xảy ra vu ̣ khủng bố 11/9/2001, ở một số nƣớc Đông Nam Á đã xảy ra các hoa ̣t đô ̣ng ba ̣o lƣ̣c vũ trang có liên quan đến tôn giáo ; ở Philippines có lực lƣợng vũ trang mang tên Abu Sayyaf (Ngƣờ i cha của thanh kiếm) tâ ̣p hợp lƣ̣c lƣợng ở miền Nam Philippines. Ở Malaysi a có nhóm Kumpulan Mujahideen Malaysia. Ở miền Nam Thái Lan có tổ chức Giải phóng thống nhất Patani . Ở Indonesia có tổ chức Laskar Jihad và mặt trận bảo vệ Hồi

giáo IDF. Sau sƣ̣ kiê ̣n 11/9, Đông Nam Á bi ̣ coi là nơi lá nh na ̣n chủ yếu của các thành viên Al -Queda, tại một số quốc gia Đông Nam Á đã hình thành một mạng lƣới khủng bố Hồi giáo hoa ̣t đô ̣ng xuyên quốc gia và có quan hê ̣ với Al - Queda. 12/10/2002, tại đảo Bali (Indonesia) đã xảy ra vụ khủng bố đẫm máu làm 187 ngƣời chết và 300 ngƣời bi ̣ thƣơng . Tiếp đó 5/8/2003 mô ̣t vu ̣ đánh bom khách sạn Marriot (Thủ đô Jakarta làm ít nhất 12 ngƣời thiê ̣t ma ̣ng và hơn 90 ngƣời bi ̣ thƣơng trong đó có 6 ngƣời nƣớc ngoài . Dấu hiê ̣u khủng bố còn xuất hiê ̣n ta ̣i Thái Lan . Nhƣ̃ng tháng đầu năm 2004, tình hình miền Nam Thái Lan trở nên căng thẳng. Ngày 28/4/2004, mô ̣t vu ̣ đu ̣ng đô ̣ đẫm máu đã xảy ra khi các chiến binh Hồi giáo đồng loa ̣t nổ súng vào các chốt canh gác của cảnh sát . Trong ngày 3/5/2005 đã xảy ra 3 vụ đánh bom ở khu vực này . Bên ca ̣nh đó, các vụ khủng bố còn xảy ra ở một số nƣớc khác trong khu vực nhƣ Philippines, Malaysia… làm cho tình tra ̣ng an ninh chƣ́a đƣ̣ng nhiều nhân tố mất ổn đi ̣nh . Mă ̣c dù hoa ̣t đô ̣ng khủng bố ở Đông Nam Á còn hạn chế , song nếu các nƣớc Đông Nam Á không chế ngƣ̣ đƣợc xu hƣớng Hồi giáo cƣ̣c đoan và vấn đề khủng bố thì Đông Nam Á có nguy cơ trở thành tiêu điể m cho sƣ̣ can thiê ̣p tƣ̀ bên ngoài , là nguy cơ mất ổn định tiềm tàng trong khu vực [12, tr. 43].

Nô ̣i bô ̣ ASEAN cũng bô ̣c lô ̣ mô ̣t số vấn đề phƣ́c ta ̣p: mô ̣t số nƣớc tìm cách trì hoãn AFTA, hoă ̣c thiết lâ ̣p khu vƣ̣c mâ ̣u di ̣ch tƣ̣ do riêng rẽ với các nƣớc ngoài khu vƣ̣c (Singapore làm với Mỹ và Nhật Bản ); Mô ̣t số nƣớc muốn thúc đẩy hình thành các diễn đàn mới (Thái Lan nêu ý tƣởng về Diễn đàn hợp tác châu Á , Indonesia nêu ý tƣởng về Diễn đàn Tây Nam Thá i Bình Dƣơng ). ASEAN và Trung Quốc ra đƣơ ̣c tuyên bố về cách ƣ́ng xƣ̉ của các bên liên quan ở Biển Đông , đã thúc đẩy xu thế giải quyết các tranh chấp bằng thƣơng lƣợng hòa bình .

Tình hình nội trị một số nƣớc trong khu vực diễ n biến phƣ́c ta ̣p . Ở Campuchia, cuộc đấu tranh giƣ̃a Đảng Nhân dân (CPP) với các lƣ̣c lƣợng đối lâ ̣p diễn ra quyết liê ̣t, nhất là tƣ̀ sau cuô ̣c bầu cƣ̉ Quốc hô ̣i khóa III (27/7/2003). Đảng Sam Rênsy đƣơ ̣c Mỹ , Australia và một số nƣớc khác tiếp tay hậu thuẫn , câu kết với lƣ̣c lƣợng cƣ̣c đoan trong Đảng FUNCINPEC chống phá , chia rẽ Đảng CPP

quyết liê ̣t và đòi ga ̣t Thủ tƣớng Hun Xen , tƣ̀ng bƣớc tiếm quyền ở Campuchia . Không nhƣ̃ng thế Đảng Sam Rênsy còn đề ra và thƣ̣c hiê ̣n đƣờng lối chống Viê ̣t Nam và kích đô ̣ng hâ ̣n thù , đòi xóa bỏ các Hiê ̣p đi ̣nh biên giới mà Campuchia đã kí với Việt Nam từ 1979.

Tình hình ở Malays ia, Philippines, Singapore, Indonesia, tiếp tu ̣c có chuyển biến sâu sắc , đã diễn ra các cuô ̣c bầu cƣ̉ và thay đổi lãnh đa ̣o mô ̣t cách suôn sẻ, không gây xáo đô ̣ng lớn. Nền chính trị Brunei đang đƣợc đƣợc cải tổ với viê ̣c lâ ̣p nghi ̣ viê ̣n. Chính quyền My anma không thành công trong viê ̣c tiến hành Đa ̣i hô ̣i quốc dân về soa ̣n thảo Hiến pháp mới, nô ̣i bô ̣ lãnh đa ̣o mâu thuẫn tiếp tu ̣c bị Mỹ và phƣơng Tây cấm vận và gây sức ép trên vấn đề “D ân chủ, nhân quyền”. Indonesia đa ̣t đƣợc thỏa thuâ ̣n giải quyết hòa bình cuô ̣c xung đô ̣t kéo dài 30 năm giƣ̃a chính phủ và phong trào Achê tƣ̣ do (GAM) nhƣng vẫn xảy ra các hoa ̣t đô ̣ng khủng bố. Chính trƣờng Philippines tiềm ẩn nguy cơ mất ổn đi ̣nh do phe đối lâ ̣p tiếp tu ̣c đòi phế truất Tổng thống. Tranh chấp quyền lãnh thổ, biển đảo có mă ̣t gia tăng phƣ́c ta ̣p , ngày càng nổi lên vấn đề “gác tran h chấp cùng khai thác” ở b iển Đông [59, tr.25].

Mă ̣c dù trong bối cảnh quốc tế và khu vƣ̣c còn mất ổn đi ̣nh , song hô ̣i nghi ̣ cấp cao ASEAN lần thƣ́ 9 (10/2003) đã thông qua tuyên bố Hòa hợp Bali II , tuyên bố nêu rõ : Mô ̣t cô ̣ng đồng ASEAN s ẽ đƣợc thiết lập với 3 trụ cô ̣t chính là hơ ̣p tác an ninh chính tri ̣, hợp tác kinh tế và hợp tác văn hóa xã hô ̣i đan xen , hỗ trơ ̣ chă ̣t chẽ cho nhau vì mu ̣c đích đảm bảo hòa bình và thi ̣nh vƣợng chung trong khu vƣ̣c, thông qua viê ̣c thiết lâ ̣p cô ̣ng đồng an ninh ASEAN , cô ̣ng đồng kinh tế ASEAN và cô ̣ng đồng văn hóa xã hô ̣i ASEAN . Tuyên bố đã khẳng đi ̣nh la ̣i các nguyên tắc cơ bản của ASEAN và định hƣớng cộng đồng ASEAN đƣợc thành lập vào năm 2020. Sự hợp tác trong ASEAN và giữa ASEAN với các đối t ác tiếp tục đƣơ ̣c thúc đẩy. ASEAN đã cố gắng củng cố đoàn kết và hợp tác trên cơ sở phát huy các nguyên tắc cơ bản của Hiê ̣p hô ̣i.

Tƣ̀ nhƣ̃ng sƣ̣ kiê ̣n trên đây , có thể thấy xu hƣớng phát triển của tình hình thế giới sau sƣ̣ kiê ̣n 11/9/2001 nhƣ sau:

Sau chiến tranh lạnh, thế giới chuyển sang cu ̣c diê ̣n nhất siêu và đa cƣờng . Thế nhất siêu của Mỹ ngày càng mạnh lên , nhất là sau sƣ̣ kiê ̣n 11/9. Xu hƣớng Mỹ thao túng , sẵn sàng hành đô ̣ng đơn phƣơng cả trong các vấn đề an ninh , các vấn đề kinh tế ngày càng nổi . Các nƣớc lớn không muốn cục diện này nh ƣng vẫn phải coi Mỹ là nhân tố trung tâm để tính toán khi hoạch định và triển khai chính sách của mình.

Mỹ và các nƣớc lớn đóng vai trò chi phối hầu nhƣ hoàn toàn diễn biến của tình hình thế giới , tâ ̣n du ̣ng mo ̣i cơ hô ̣i t ập hợp lực lƣợng để củng cố sức mạnh tổn hơ ̣p, vị thế của mình trên trƣờng quốc tế , lợi du ̣ng các thể chế quốc tế để thƣ̣c hiê ̣n lợi ích dân tô ̣c mình , vì lợi ích đó sẵn sàng hành động bất chấp luật pháp quốc tế . Các nƣớc lớn đi vào thỏa hiê ̣p, kiềm chế lẫn nhau , xu thế thƣ̣c du ̣ng trong chính sách đối ngoa ̣i của các nƣớc ngày càng rõ ràng . Vì lợi ích trong quan hê ̣ với nhau và với Mỹ , các nƣớc lớn dàn xếp với nhau , bất chấp tác đô ̣ ng tiêu cƣ̣c với các nƣớc nhỏ . Quan hê ̣ quốc tế giƣ̃a các nƣớc lớn đan xen giƣ̃a hợp tác và đấu tranh . Nếu các nƣớc nhỏ không có đối sách thích hợp rất dễ rơi vào thế ngày càng bất lợi.

Trên thế giới đã xuất hiê ̣n mô ̣t kiể u chiến tranh mới về bản chất , hình thức và quy mô . Đó là cuô ̣c chiến giƣ̃a các nhà nƣớc quốc gia với mô ̣t số thách thƣ́c an ninh phi truyền thống nhƣ khủng bố , ma túy, tô ̣i pha ̣m xuyên quốc gia có tổ chƣ́c, suy thoái môi trƣờng… đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của cô ̣ng đồng quốc tế. Trong cuô ̣c chiến này các nƣớc phải đối phó với nhƣ̃ng đối thủ mới là các cá nhân, các nhóm hoặc mạng lƣới có tổ chức xuyên quốc gia và phần lớn có tƣ tƣởng cƣ̣c đoan. Phong trào nhân dân thế giới chống chiến tranh vì hòa bình hơ ̣p tác và phát triển tiếp tu ̣c lớn ma ̣nh.

Cuô ̣c cách ma ̣ng khoa ho ̣c công nghê ̣ tiếp tu ̣c phát triển với 3 lĩnh vực đột phá là cách mạng về lƣợ ng tƣ̉, cách ma ̣ng về máy tí nh và cách ma ̣ng sinh ho ̣c . Nhƣ̃ng thành quả khoa ho ̣c công nghê ̣, đă ̣c biê ̣t là công nghê ̣ gen , công nghê ̣ sinh học, công nghê ̣ nano , công nghê ̣ thông tin… sẽ làm cho khoa ho ̣c công nghê ̣

ngày càng trở thành lực lƣợng sả n xuất nòng cốt và trƣ̣c tiếp của xã hô ̣i ta ̣o nên đô ̣ng lƣ̣c chính của sƣ̣ phát triển kinh tế thế giới thâ ̣p kỉ đầu của thế kỉ XXI.

Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ , nền kinh tế tri thƣ́c phát triển ma ̣nh mẽ . Xây dƣ̣ng nền kinh tế tri thƣ́c đã , đang và sẽ tiếp tu ̣c là ƣu tiên chính sách của nhiều quốc gia trên thế giới trong những thập kỉ tới , trƣớc hết là các nƣớc công nghiê ̣p phát triển Bắc Mỹ và Tây Âu, đi đầu là nƣớc Mỹ. Trong cuô ̣c chạy đua này, các nƣớc đang phát triển ở vào thế bất lợi vì chƣa đáp ứng đƣợc nhiều yêu cầu về cơ sở ha ̣ tầng và nguồn nhân lƣ̣c… của nền kinh tế tri thƣ́c.

Quá trình toàn cầu hóa, khu vƣ̣c hóa gắn liền với sƣ̣ tƣ̣ do thƣơng ma ̣i, đầu tƣ và các liên kết kinh tế quốc tế tiếp tu ̣c gia tăng ma ̣nh mẽ . Quá trình hội nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách đối ngoại của đảng với ASEAN từ năm 1995 đến năm 2010 (Trang 51 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)