Dự kiến năng suất,sản lượng của cỏc cõy trồng chớnh

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2008 - 2015 (Trang 98)

huyện Bỡnh Xuyờn, tỉnh Vĩnh Phỳc

Năm hiện trạng 2007 Năm quy hoạch 2015 Năm Chỉ tiờu DT (ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) DT (ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) Tổng DTGT 10724,55 7 312,87 1. Cõy lương thực 8 814,70 4 435,06 - Cõy lỳa 7 622,00 40,83 31 120,63 4185,72 64.4 26 956,00 - Cõy ngụ 1 084,30 31,61 3 427,47 419,34 37.6 1 576,72 - Cõy sắn 108,40 112,72 1 222,00 0,00 0,00 0,00 2. Cõy CN hàng năm 761,80 1143.42 - Lạc 323,70 16,84 545,10 530,36 22,16 1 175,3 - Đậu tương 437,10 15,30 669,00 613,06 20,12 1 233,50 - Mớa 1,00 300,00 30,00 0,00 0,00 - Vừng 0,00 0.,00 0,00

3. Cõy ăn quả 412,25 65,40 2 696,00 480,45 74,60 3 584,20 4. Cõy thực phẩm 735,80 1 083,94

- Rau xanh 417,30 123,76 5 164,50 712,72 152,35 10 858,29 - Cà phỏo 97,00 265,55 2 575,80 85,70 387,80 3 323,45 - Bớ đỏ 121,50 415,50 5 048,30 94,52 498,60 4 712,77 - Dưa hấu 100,00 360,10 3 601,00 191,00 484,75 9 258,73

91

Bảng 4.17 . So sỏnh giỏ trị sản lượng một số cõy trồng chớnh huyện Bỡnh Xuyờn tỉnh vĩnh phỳc năm 2007-2015

Hiện trạng 2007. Định hướng2015 So sỏnh năn 2015 với 2007 STT Nụng sản Sản lượng (tấn) Đơn giỏ (Trđ/tấn) Thành tiền (Tr.đ/tấn) Nụng sản Sản lượng (tấn) Đơn giỏ (Tr.đ/tấn) Thành tiền (Tr.đ/tấn) Tăng (Tr.đ) Giảm (Tr.đ) 1 Lỳa 31120.63 5.5 171163.465 Lỳa 26956 5.5 148258 -22905.465 2 Ngụ 3427.47 5.8 19879.326 Ngụ 1576.72 5.8 9144.976 -10734.35 3 Sắn 1222 3 3666 Sắn 0 3 0 -3666 4 Lạc 545.1 34 18533.4 Lạc 1175.3 34 39960.2 21426.8 5 Đậu

tương 669 22 14718 Đậu tương 1233.5 22 27137 12419

6 Mớa 30 6 180 Mớa 0 6 0 -180

7 Vừng 0 0 Vừng 0 0

8

Cõy ăn

quả 2696 8.6 23185.6 Cõy ăn quả 3584.2 8.6 30824.12 7638.52 9 Rau xanh 5164.5 3.7 19108.65 Rau xanh 10858.29 3.7 40175.673 21067.023 10 Cà phỏo 2575.8 3.9 10045.62 Cà phỏo 3323.45 3.9 12961.455 2915.835

11 Bớ đỏ 5048.3 3.2 16154.56 Bớ đỏ 4712.77 3.2 15080.864 -1073.696

92

Bảng 4.18 : So sỏnh diện tớch và giỏ tri sản xuất hiện trạng và định hướng

Hiện trạng Định hướng So sỏnh TT LUT Diện tớch (ha) VA (tr.đ) Hs (đ/cụng) Diện tớch (ha) VA (tr.đ) Hs (đ/cụng) Diện tớch (ha) VA (tr.đ) Hs (đ/cụng) 1 LUT 1 1945,50 71,80 67156 896,70 88,38 89100 -1048,80 16,58 21944 2 LUT 2 300 92,50 88413 400 109,83 120984 +100 17,33 32571 3 LUT 3 458,30 74,22 87483 350 89,65 109474 -108,3 15,43 21991 4 LUT 4 925,45 27,10 47378 514,91 32,.52 56853 -410,54 5,42 9475 5 LUT 5 1004,93 42,33 78402 824.93 50.80 90714 -180,00 8,47 12312 6 LUT 6 471,82 14,65 45356 171,82 17,58 54427 -300,00 2,93 9071 7 LUT 7 638,45 40,90 58863 480.45 65,44 68524 -158,00 24,54 9661

93

Biểu đồ 4.8 So sỏnh thu nhập và thu nhập hỗn hợp trờn cụng lao động trước và sau định hướng

Kết quả ở bảng 4.18. cho thấy sau khi định hướng thu nhập của cỏc LUT tăng lờn đỏng kể trong đú LUT 7 tăng 24,54 triệu đồng, LUT cú sự gia tăng về VA thấp nhất là LUT 6 với 2,93 triệu đồng , VA tăng dẫn đến giỏ trị thu được của ngày cụng trong sản xuất nụng nghiệp cũng tăng theo vỡ Hs tỷ lệ thuận với VA. Sở dĩ cú sự gia tăng lớn về VA, Hs là do đó lựa chọn cỏc kiểu hỡnh sử dụng đất cú hiệu quả kinh tế nhất để đưa vào sản xuất trong tương lai.

4.3.4. Những giải phỏp thực hiện.

4.3.4.1. Giải phỏp về thị trường

Qua tỡm hiểu thực tế tại địa phương cho thấy: thị trường Vĩnh Phỳc núi chung và Bỡnh Xuyờn núi riờng là tương đối rộng. Do đú cú thể khẳng định ở Bỡnh Xuyờn cú thể đẩy mạnh sản xuất cỏc loại hàng hoỏ.Xột về điều kiện tự nhiờn Bỡnh Xuyờn cú rất nhiều lợi thế nằm trong vựng kinh tế trọng điểm Vĩnh Phỳc, Phỳc Yờn, Hà Nội.

Để mở mang được thị trường cần: nhanh chúng hỡnh thành cỏc tổ chức hợp tỏc tiờu thụ trong nụng thụn theo nguyờn tắc tự nguyện, phỏt triển cỏc hộ nụng dõn tiờu thụ hàng hoỏ, hỡnh thành cỏc trung tõm thương mại ở cỏc trung tõm thị trấn, để từ đú tạo mụi trường cho giao lưu hàng hoỏ. Điều quan trọng là dành một phần quỹ của chương trỡnh khuyến nụng để giỳp nụng dõn cú những kờnh tiờu thụ cỏc loại nụng sản,

94

4.3.4.2. Giải phỏp kinh tế kỹ thuật

- Tăng cường cỏc hoạt động của cụng tỏc khuyến nụng và tớn dụng nụng thụn.Nõng cao hiểu biết kỹ thuật cho nụng dõn, chuyển giao cỏc tiến bộ kỹ thuật mới về trồng trọt, chăn nuụi, nuụi trồng thuỷ sản cho người sản xuất thụng qua cỏc hoạt động của cụng tỏc khuyến nụng, truyền thanh. Tạo điều kiện cho người nụng dõn cú thể vay vốn, mở rộng sản xuất.- Nõng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, trước hết cần nõng cấp hệ thống thuỷ lợi, ngoài ra cần xõy dựng cỏc cơ sở chế biến nụng sản, thức ăn gia sỳc, tăng cường mạng lưới dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi về thị trường để kớch thớch sản xuất phỏt triển.

Huyện cần cú kế hoạch khai thỏc tốt nguồn lực " Chất xỏm", tranh thủ sự giỳp đỡ của cỏc cơ quan nghiờn cứu, cỏc nhà khoa học trong việc chuyển giao cụng nghệ, quy trỡnh sản xuất, cung cấp cỏc giống mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nụng nghiệp.

4.3.3.3. Giải phỏp vốn đầu tư

Qua điều tra phỏng vấn nụng hộ cho thấy cú khoảng 10 -20% hộ nụng dõn thiếu vốn sản xuất và cú khoảng 80% số hộ cú nhu cầu vay vốn để đầu tư sản xuất nụng nghiệp.

Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất nụng nghiệp chủ yếu là ngõn hàng nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn huyện Bỡnh Xuyờn. Vấn đề đặt ra là cần phải tạo điều kiện cho cỏc hộ được vay vốn để sản xuất, đặc biệt là cỏc hộ nghốo. Để làm được điều này cần phải cú sự giỳp dỡ của cỏc tổ chức, đoàn thể và đặc biệt là cỏc cấp chớnh quyền. Tăng quỹ cho vay giải quyết việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo. Cải tiến phương thức cho vay vốn của Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn, tạo điều kiện để nhiều hộ nụng dõn được vay vốn với lượng lói xuất ưu đói.

4.3.3.4. Tăng cường cụng tỏc khuyến nụng và ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật tiờn tiến vào sản xuất nụng nghiệp

- Tăng cường cụng tỏc khuyến nụng nhằm nõng cao hiểu biết, chuyển giao cỏc cụng nghệ sản xuất nụng nghiệp mới đến cho nụng dõn thụng qua cỏc hoạt động tập huấn kỹ thuật, trỡnh diễn cỏc mụ hỡnh thớ nghiệm tại địa phương.

95

-Mở rộng mạng lưới dịch vụ (giống, phõn bún, thuốc bảo vệ thực vật, ....) đến từng cơ sở sản xuất dưới sự bảo trợ của cỏc cơ quan chuyờn mụn, tạo điều kiện thuận lợi cho bà con nụng dõn trong quỏ trỡnh sản xuất.

- Phỏt huy tối đa cỏc giống cõy trồng của địa phương cú chất lượng cao, phỏt triển thành cỏc loại cõy trồng mang tớnh chất đặc sản của vựng.

4.3.3.5.Trong sản xuất nụng nghiệp nước là yếu tố vụ cựng quan trọng đốivới sự sinh trưởng và phỏt triển của cõy trồng.

Để đảm bảo cho cõy trồng sinh trưởng và phỏt triển tốt, đề nghi huyện nõng cấp hệ thống kờnh mương, đầu tư thờm cỏc thiết bị mỏy múc để chủ động tưới tiểutong sản xuất nụng nghiệp của huyện.

4.3.3.6. Trong tỡnh hỡnh hiện nay, quỏ trỡnh đụ thi hoỏ ngày càng gia tăng.

Để đảm bảo an ninh lương thực cho huyện đến năm 2015 và những năm tiếp theo, huyện cần cú quy hoạch cụ thể cho từng vựng sản xuất nụng nghiệp của huyện và thực hiện đỳng quy hoạch.

96

5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

1. Bỡnh Xuyờn là một huyện cú cả đồng bằng, trung du và miền nỳi, nằm gần trung tõm của tỉnh Vĩnh Phỳc, cú diện tớch tự nhiờn là 14.566,71 ha, trong đú đất nụng nghiệp năm 2007 là: 9533,05 ha, chiếm 65,44% tổng diện tớch tự nhiờn, bỡnh quõn diện tớch đất nụng nghiệp/người là: 878,43 m2/ người.

Vị trớ địa lý cú nhiều thuận tiện cho giao thụng liờn lạc, giao lưu hàng hoỏ và phỏt triển dịch vụ. Mặt khỏc huyện Bỡnh Xuyờn đang trong quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, diện tớch đất nụng nghiệp ngày càng bị thu hẹp do phải nhường một phần khụng nhỏ diện tớch cho cỏc khu cụng nghiệp và cỏc cụng trỡnh cụng cộng khỏc. Tuy nhiờn do địa hỡnh rất thuận tiện cho giao thụng, liờn lạc. Đặc biệt khớ hậu nằm trong vựng nhiệt đới giú mựa, hệ thống thuỷ lợi tương đối hoàn chỉnh và người dõn rất nhạy bộn với sự tiếp thu cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng nờn đời sống của nhõn dõn trong cỏc năm qua đó được cải thiện đỏng kể.

2. Kết quả nghiờn cứu về hiện trạng sử dụng đất nụng nghiệp huyện Bỡnh Xuyờn tỉnh Vĩnh Phỳc năm 2007.

Bỡnh Xuyờn cú diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp là 5.744,45 ha, chiếm 39,44% tổng diện tớch đất tự nhiờn.

Với 7 loại hỡnh sử dụng đất chớnh trong đú loại hỡnh sử dụng đất 2 L - 1 M chiếm diện tớch lớn nhất 1140,00 ha, chiếm 18,80% diện tớch đất nụng nghiệp, loại hỡnh cú diện tớch ớt nhất là 2 L - Lạc đụng cú diện tớch 32,40 ha chiếm 0,56% tổng diện tớch đất nụng nghiệp. Bao gồm 18 kiểu sử dụng đất với hệ thống cõy trồng đa dạng và phong phỳ, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoỏ cú giỏ trị như cõy ăn quả, dưa hấu, gạo cú chất lượng cao cung cấp cho thị trường .

Hiệu quả kinh tế thay đổi theo từng loại hỡnh và kiểu sử dụng đất trong đú (LUT 2: Dưa hấu - LM - Dưa hấu, Lạc xuõn - LM - Ngụ đụng, Cà phỏo - LM - Ngụ đụng) cho hiệu quả kinh tế cao nhất với thu nhập bỡnh quõn là 92,50 triệu đồng/ha, tiếp đến là LUT 3 với thu nhập bỡnh quõn là 74,22 triệu đồng/ha .... Thấp nhất là LUT 6 với kiểu hỡnh sử dụng 1 lỳa với mức thu nhập bỡnh quõn là đất 14,65 htriệu đồng/ha. Cỏc LUT chuyờn nuụi trồng thuỷ sản, cõy ăn quả, chuyờn màu thu hỳt nhiều lao động sống trong vựng.

97

3.Từ kết quả nghiờn cứu trờn, định hướng sử dụng đất nụng nghiệp đến năm 2015 như sau: Trong tương lai diện tớch đất nụng nghiệp của huyện Bỡnh Xuyờn giảm 2105,64 ha cũn lại 3638,81 ha do thực hiện phương ỏn quy hoạch giai đoạn 2008 - 2015. Trong tỡnh trạng người nụng dõn mất đất sản xuất nụng nghiệp ngoài việc làm dịch vụ thỡ việc sử dụng đất cú hiệu quả kinh tế, xó hội là cú ý nghĩa . Một số định hướng nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng đất là:

+ Tại LUT 1 cú 5 kiểu sử dụng đất với tổng diện tớch là 1945,5 ha giảm đi 698,8 ha phục vụ cho mục đớch phi nụng nghiệp. Sau khi định hướng LUT 1 sẽ cũn diện tớch là 896,7 ha

+ LUT 2 hiện trạng là 3 kiểu sử dụng đất với tổng diện tớch là 300 ha. Sau khi định hướng diện tớch của LUT 2 sẽ là 400 ha

+ Tại LUT 3, LUT4, LUT5, LUT6, LUT7. Sau khi định hướng diện tớch của cỏc LUT lần lượt là 350 ha ; 514,91 ha ; 824,930ha ; 171,82 ha ; 480,45 ha

Nguyờn nhõn trong dự ỏn quy hoạch của huyện đó lấy đi diện tớch đất nụng nghiệp chuyển sang mục đớch phi nụng nghiệp và một phần hiệu quả kinh tế của cỏc LUT đú khụng cao.

Khi thực hiện định hướng thỡ hiệu quả kinh tế của cỏc LUT này tăng lờn cụ thể: LUT1 thu nhập hỗn hợp tăng 17,85 triệu đồng/ha, LUT2 thu nhập hỗn hợp tăng 17,33 triệu đồng/ha, LUT3 thu nhập hỗn hợp tăng 15,43 triệu đồng/ha, LUT4 thu nhập hỗn hợp tăng 5,42 triệu đồng/ha, LUT5 thu nhập hỗn hợp tăng 8,47 triệu đồng/ha, LUT6 thu nhập hỗn hợp tăng 2,93 triệu đồng/ha, LUT7 thu nhập hỗn hợp tăng 24,54 triệu đồng/ha. Như vậy căn cứ vào số liệu cụ thể và dự ỏn quy hoạch của huyện, cần tập trung đầu tư sản xuất theo cỏc kiểu hỡnh sử dụng đất tại LUT2 và LUT3, LUT5, LUT7. Hệ số sử dụng đất khi định hướng tăng từ 2,21 lần lờn 2,24 lần do thực hiện tốt cỏc cụng thức luõn canh và ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất.

Giỏ trị sản lượng cõy lương thực năm 2015 so với năm 2007 tớnh theo mức giỏ hiện tại, giảm đi 37305,815 triệu đồng. Song giỏ trị sản lượng của một số cõy trồng khỏc lại tăng cụ thể : cõy cụng nghiệp hàng năm tăng 33.665,80 triệu đồng,

98

cõy ăn quả tăng 7638,52 triệu đồng, cõy thực phẩm tăng mạnh 54026,683 triệu đồng.

5.2. Đề nghị

-Huyện cần triển khai đồng bộ cỏc giải phỏp giỳp nụng dõn phỏt triển sản xuất trờn cơ sở tiềm năng đất đai và kinh tế của vựng

- Đề tài cần tiếp tục được nghiờn cứu sõu hơn để bổ xung thờm cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả mụi trường và xó hội để hướng tới một nền nụng nghiệp bền vững.

99

TÀI LỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt

1. Lờ Văn Bỏ (2001), "Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thỳc đẩy việc sản xuất hàng hoỏ", Tạp chớ kinh tế và dự bỏo, số 6, trang 8 - 10.

2. Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (1999), Bỏo cỏo túm tắt chương trỡnh phỏt triển nụng lõm nghiệp và kinh tế - xó hội nụng thụn vựng nỳi Bắc Bộ tới năm 2000 và năm 2010.

3. Cỏc Mỏc (1949), Tư bản luận, tập III, NXB sự thật Hà Nội.

4. Lờ Trọng Cỳc, Kathllen Gollogy, A.Terry Rambo (1990), Hệ sinh thỏi nụng nghiệp trung du miền bắc Việt Nam, Viện Mụi trường chớnh sỏch, Trung tõm Đụng Tõy, Tr. 1-30.

5. Vũ Năng Dũng (2001), "Quy hoạch nụng nghiệp nụng thụn Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21", Nụng dõn nụng nghiệp nụng thụn Việt Nam, tr. 301 - 302.

6. Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hựng (1999), Giỏo trỡnh đất, NXB Nụng nghiệp - Hà Nội.

7. Vũ Kắc Hoà 1996 (1996), Đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tỏc trờn địa bàn huyện Thuận Thành tỉnh Hà Bắc. Luận ỏn thạc sỹ nụng nghiệp, Trường ĐHNN I Hà Nội.

8. Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 271 - 291.

9. Nguyễn Đỡnh Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nụng nghiệp, NXB Thống Kờ, Hà Nội.

10. Lờ Văn Khoa (1993), "Vấn đề sử dụng đất và mụi trường ở vựng trung du phớa bắc Việt Nam". Tạp chớ khoa học đất, (3/1993), tr. 45 - 49.

11. Cao Liờm, Trần Đức Viờn, (1993), Sinh thỏi nụng nghiệp và bảo vệ mụi trường, NXB Đại học và Trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội.

100

12. Cao Liờm và ctv (1996) "Những kết quả nghiờn cứu đất và phõn bún tỉnh Hải Hưng", Tạp chớ khoa học đất, (2/1992), tr. 67 - 70.

13. Nguyễn Đỡnh Long, Ngụ Văn Hải (2001), "Kinh tế nụng dõn với hiệu quả sử dụng đất dốc", Khoa học và cụng nghệ bảo vệ và sử dụng bễn vững đất dốc, NXB Nụng nghiệp - Hà Nội.

14. Lờ Trọng Cỳc, Trần Đức Viờn (1995), Phỏt triển hệ thống canh tỏc, NXB nụng nghiệp, Hà Nội (Tài liệu dịch FAO, Farming systems developmen, Rome, 1989) 15. Luật đất đai 2003 (2003), NXB chớnh trị Quốc gia Hà Nội

16. Nguyễn Viết Phổ, Trần An Phong, Dương Văn Xanh (1996) "Cỏc vựng sinh thỏi Việt Nam", Kết quả nghiờn cứu thời kỳ 1986 -1996, Viện Quy hoạch và thiết kế nụng nghiệp, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.

17. Prabhul Pingali (1991), Tăng trưởng nụng nghiệp và mụi trường, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội, tr.9.

18. Đoàn Cụng Quỳ (2001), Đỏnh giỏ đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nụng lõm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thỏi Nguyờn, Luận ỏn tiến sỹ khoa học nụng nghiệp, Trường Đại Học nụng gnhiệp I Hà Nộ, tr. 5- 97.

19. Nguyễn Ích Tõn (2000), Nghiờn cứu tiềm năng đất đai, nguồn nước và xõy dựng mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp nhằm khai thỏc cú hiệu quả kinh tế cao một số vựng ỳng trũng đồng bằng sụng Hồng. Luận ỏn tiến sỹ nụng nghiệp Trường Đại học nụng nghiệp I, Hà Nội.

20. Phạm Văn Tõn (2001), "Một số biện phỏp xõy dựng hệ thống sản xuất nụng nghiệp bền vững trờn đất dốc ở tỉnh Thỏi Nguyờn", Khoa học và cụng nghệ bảo vệ và sử dụng bền vững đất dốc, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2008 - 2015 (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)