Chương 3: GIẢI PHÁP CHO VIỆC SỬ DỤNG QUYỀN HẠN QUYỀN LỰC CỦA NGUYỄN VĂN KHỎE

Một phần của tài liệu Phân tích việc sử dụng quyền hạn, quyền lực của ông Nguyễn Văn Khỏe (Trang 29 - 34)

HN QUYN LC CA NGUYN VĂN KHE

3.1. Mục tiêu

Thơng qua việc phân tích những ưu điểm và nhược điểm trong việc sử dụng quyền hạn quyền lực của ơng Nguyễn Văn Khỏe như trên để cĩ thể đưa ra một số giải pháp xác đáng nhằm phát huy hơn nửa những ưu điểm hiện cĩ và khắc phục những nhược điểm đang tồn tại, từ đĩ giúp hồn thiện hơn nữa việc sử dụng quyền hạn quyền lực của bất kì một cá nhân tiêu biểu nào.

3.2. Giải pháp

3.2.1. Phát huy ưu điểm:

Với cách sử dụng quyền lực một cách khơn khéo ơng Nguyễn Văn Khỏe đã cĩ những quyết định mang lại lợi ích đĩng gĩp vào nguồn thu ngân sách khơng nhỏ cho địa phương một xã cịn quá nhiều khĩ khăn đang mất cân đối. Chính vì vậy, đây được xem là thành tích của ơng. Và để phát huy lợi thế này, thiết nghĩ ơng cần duy trì và ngày càng rèn luyện, trao dồi phẩm chất đạo đức người cán bộ lãnh đạo, nâng cao khả năng tư duy, để nắm bắt thời cơ đưa ra những chính sách kinh tế _ xã hội phù hợp với tình hình cụ thể và nguồn tài nguyên ở địa phương để đưa diện mạo kinh tế _ xã hội địa phương phát triển đi lên.

Việc sử dụng quyền hạn, quyền lực cĩ chiến lược cĩ thể được xem là cái hay nhất của Nguyễn Văn Khỏe trong suốt những năm lãnh đạo của ơng. Thiết nghĩ với tầm nhìn chiến lược như vậy thì ơng Nguyễn Văn Khỏe cần phát huy hơn nữa trong việc giải quyết các nhiệm vụ và mục tiêu kinh tế _ xã hội của địa phương. Qua việc xây dựng, huy hoạch kế hoạch phát triển kinh

tế - xã hội ở địa phương để đưa ra cho ban ngành bàn bạc xem xét, đánh giá và tổ chức thực hiện gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội ởđịa phương.

3.2.2. Khắc phục nhược điểm

Với cương vị là Chủ tịch UBND huyện, ơng nên tuân thủ các quy định của Pháp luật làm gương cho cán bộ cấp dưới noi theo. Cĩ như thế thì mọi người mới cĩ lịng tin và đi theo ủng hộ ơng trong những quyết định về sau. Thực tế đã cho thấy việc lạm dụng quyền lực của ơng đã để lại cho đời cái nhìn khơng thiện cảm về cách cầm quyền của ơng trong suốt những năm qua. Ơng đã sử dụng quá quyền lực của mình dẫn đến việc mất cả danh tiếng, khơng nên làm trái với chủ trương chính sách Nhà nước để làm giàu cho cá nhân mình. Chính điều này khiến cho nhân dân vơ cùng bức xúc, đấu tranh, phê phán và nhiều lần tố cáo ơng.

Bên cạnh đĩ, cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát để tạo sự cơng bằng minh bạch trong cơ chế quản lý của Nhà nước:

- Hạn chế việc tập trung quyền lực vào một người bằng cách đẩy mạnh hoạt động giám sát ngay trong từng đơn vị hành chính

- Phải cĩ những buổi thanh tra thực tế đột xuất và tiến hành trong cơng bằng, minh bạch thơng qua việc lấy ý kiến từ cán bộ, người dân địa phương để kịp thời nắm bắt tình hình thực tế.

- Quy trình lựa chọn người quản lý trong một cơ quan, tổ chức cần tiến hành một cách chặt chẽ.

- Xử lý nghiêm nhằm răn đe và ngăn chặn những hành vi tương tự cĩ thể xảy ra.

- Chọn phong cách lãnh đạo tối ưu.

- Chọn mô hình bộ máy quản lý tối ưu.

- Chọn chiến lược gây ảnh hưởng tối ưu và phù hợp.

- Thực hiện sự ủy quyền và phân cấp hợp lý.

- Tạo động lực làm việc cho nhân viên.

3.3 Kiến nghị:

Trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng hiện nay, vấn đề quan trọng khơng chỉ là phát hiện và xử lý nghiêm minh, kịp thời các vụ việc tham nhũng mà điều quan trọng hơn là phải phịng ngừa tệ nạn ấy một cách tích cực. Tham nhũng nảy sinh từ nhiều nguyên nhân và điều kiện khác nhau. Sớm phát hiện những nguyên nhân và điều kiện ấy là phương hướng đấu tranh chống tham nhũng triệt để nhất. Hiện nay, cơ chế quản lý mới đang từng bước được hình thành, cơ chế quản lý cũ đã và đang dần dần được xĩa bỏ, nhưng vẫn cịn nhiều ảnh hưởng. Đây là điều kiện thuận lợi cho hiện tượng tham nhũng nảy nở và lây lan khắp mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì vậy, đổi mới và hồn thiện cơ chế quản lý là biện pháp phịng ngừa tham nhũng cấp bách hiện nay. Thanh tra nhà nước, theo chức năng của mình, hơn bất kỳ cơ quan nhà nước nào, là cơ quan cĩ chức năng phịng ngừa tệ nạn tham nhũng hữu hiệu nhất. Bời vì, bằng hoạt động thanh tra thường xuyên trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của bộ máy nhà nước, thanh tra phát hiện kịp thời những thiếu sĩt và lỗ hổng trong cơ chế quản lý nhà nước để đề ra kiến nghị cụ thể và xác thực làm cơ sở cho việc đổi mới và hồn thiện cơ chế quản lý nhà nước. Đây chính là phương hướng đấu tranh chống tham nhũng hữu hiệu bằng biện pháp phịng ngừa, phù hợp với điều kiện nước ta hiện nay.

Bên cạnh đĩ, yếu tố bộ máy của cơ chế quản lý nhà nước là điều cần xem trọng, vì nĩ là nĩi đến tổ chức và cán bộ. Cơng tác tổ chức và cán bộ đĩng vai trị quyết định trong việc vận hành của cơ chế quản lý. Tuy nhiên, bộ máy chậm được đổi mới, cồng kềnh, kém hiệu lực. Cơng tác quản lý cán bộ bị coi nhẹ. Thậm chí cịn sử dụng cả những người cĩ tiền án, thối hĩa biến chất để tuyển chọn, đề bạt giữ cương vị cơng tác qua trọng và trực tiếp nắm giữ quản lý tài sản lớn. Vì vậy, trong hoạt động thanh tra phải thường xuyên chú trọng phát hiện những sơ hở, thiếu sĩt và những bất hợp lý trong bộ máy của cơ chế quản lý nhà nước. Đặc biệt là những sơ hở thiếu sĩt của bộ máy là nguyên nhân và điều kiện đẻ ra nạn tham nhũng.

Đồng thời thường xuyên bồi dưỡng tư tưởng chính trị đạo đức và nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ quản lý các cấp.

3.4 Bài học kinh nghiệm:

Dựa vào những phân tích đánh giá ưu, nhược điểm cũng như việc đưa ra những giải pháp nêu trên về việc sử dụng quyền hạn quyền lực của ơng Nguyễn Văn Khỏe, nhĩm chúng tơi xin đưa ra một vài bài học kinh nghiệm với mong muốn gĩp phần giúp cho những nhà lãnh đạo tương lai cĩ thể sử dụng một cách tối ưu các cơng cụ lãnh đạo thiết yếu và đặc biệt là cách sử dụng quyền hạn quyền lực trong vai trị lãnh đạo của mình.

Qua vụ việc này cho thấy hơn 10 năm trước cơng tác tổ chức, đề bạt cán bộ ở huyện Hĩc Mơn, chỉ riêng với việc Nguyễn Văn Khỏe từ một nhân viên Ban VH-TT xã leo vù vù lên tới chức Chủ tịch huyện và từ một thanh niên chỉ cĩ trình độ lớp 9, trong thời gian ngắn đã lấy được bằng…Thạc sĩ kinh tế loại xuất sắc để “chuẩn hĩa” cán bộ cho thấy cĩ nhiều vấn đề bất cập.

Chính vì sự bất cập trong việc bổ nhiệm Nguyễn Văn Khỏe vào cương vị lãnh đạo chính quyền huyện Hĩc Mơn vào thời điểm chia tách huyện Hĩc Mơn cũ làm hai đơn vị hành chính: Huyện Hĩc Mơn mới và Q12 nên khi được ngồi trên ghế Chủ tịch huyện Hĩc Mơn mới giữa giai đoạn “giao thời” với tình hình đất đai diễn biến phức tạp, với một vị Chủ tịch huyện “trình độ” bất cập, năng lực hạn chế, đầu ĩc cục bộ, hám danh, hám lợi lại thiếu rèn luyện tư cách phẩm chất người đảng viên lại cĩ quyền lực trong tay nên Nguyễn Văn Khỏe sa ngã trước cám dỗ là điều tất yếu.

Tám Khỏe đã để lại một hậu quả nặng nề khơng chỉ đơn thuần về mặt kinh tế, tổn thất lớn về đất đai, tài sản cơng mà cịn làm tổn thương về mặt chính trị, uy tín của Đảng và Nhà nước với hình ảnh của một cán bộ, đảng viên tha hĩa, biến chất, xa rời sự giáo dục của quần chúng, của Đảng.

Thái độ kiên quyết khơng để “con sâu làm rầu nồi canh” này của lãnh đạo thành phố đã mang lại niềm tin, và trút đi một gánh nặng cho người dân Hĩc Mơn, TP Hồ Chí Minh nĩi riêng và cả nước nĩi chung.

Tĩm lại với những bài học nêu trên nhĩm chúng tơi hy vọng rằng nĩ cĩ thể là một trong những hành trang giúp cho các bạn cĩ thể thành cơng hơn với vai trị lãnh đạo trong tương lai của mình.

Một phần của tài liệu Phân tích việc sử dụng quyền hạn, quyền lực của ông Nguyễn Văn Khỏe (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)