1.2.1. Việt Nam là quốc gia cú đời sống tụn giỏo đa dạng, phong phỳ
Việt Nam là một quốc gia đa tụn giỏo, đa tớn ngưỡng với sự hiện diện của cỏc tụn giỏo lớn trờn thế giới, tụn giỏo nội sinh, tớn ngưỡng bản địa và cỏc hỡnh thức tụn giỏo mới. Cho tới nay ở Việt Nam đó cú 37 tổ chức tụn giỏo được Nhà nước cụng nhận của cỏc tụn giỏo như Phật giỏo, Cụng giỏo, Tin Lành, Cao Đài, Phật giỏo Hũa Hảo, Hồi giỏo, Tứ Ân hiếu nghĩa, Tịnh Độ cư sĩ Phật hội, Baha’i, Giỏo hội Phật đường Nam tụng Minh sư đạo, Minh Lý đạo tam tụng miếu, đạo Bà la mụn,... Những tụn giỏo trờn hoạt động theo
phỏp luật, được Đảng và Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sinh hoạt tụn giỏo ổn định.
Cỏc hỡnh thức tụn giỏo, tớn ngưỡng ở Việt Nam thu hỳt sự quan tõm của đụng đảo người dõn Việt. Theo ước tớnh, năm 2012 ở Việt Nam cú khoảng 80% dõn số cú đời sống tớn ngưỡng, tụn giỏo, trong đú cú khoảng trờn 20 triệu tớn đồ, chiếm khoảng 25% dõn số. Cụ thể là Phật giỏo cú khoảng 10 triệu tớn đồ [73, tr.104], Cụng giỏo cú hơn 6 triệu tớn đồ [73, tr.226], Cao Đài cú khoảng 2,5 triệu tớn đồ [73, tr.368], Phật giỏo Hũa Hảo cú khoảng 1,4 triệu tớn đồ, Tin Lành cú khoảng 1,2 triệu tớn đồ [73, tr.300] và Hồi giỏo cú khoảng 75 ngàn tớn đồ [73, tr.460].
Bờn cạnh đú, cỏc hỡnh thức tớn ngưỡng dõn gian là một phần khụng thể thiếu trong đời sống tõm linh của người Việt. Cỏc hoạt động tớn ngưỡng hũa quyện, giao thoa với cỏc hoạt động tụn giỏo tạo nờn đời sống tõm linh vụ cựng phong phỳ, độc đỏo và đậm đà bản sắc dõn tộc.
Ở Việt Nam tồn tại nhiều loại hỡnh tớn ngưỡng khỏc nhau, căn cứ vào hỡnh thức, đối tượng thờ cỳng,... cú thể phõn chia cỏc loại hỡnh tớn ngưỡng cụ thể như sau:
- Tớn ngưỡng thờ cỳng Tổ tiờn (gia tộc, dũng họ, quốc gia), Tụ tem giỏo.
- Tớn ngưỡng thờ Thành hoàng làng.
- Tớn ngưỡng vũng đời người (nghi lễ sinh đẻ, nghi lễ cưới xin, thờ thần bản mệnh, tang ma,…)
- Tớn ngưỡng nghề nghiệp (tớn ngưỡng nụng nghiệp: nghi lễ phồn thực, thờ Thần nụng, thờ tứ phỏp,…Thờ Thỏnh sư; Thờ Thần tài; cỏc tớn ngưỡng của ngư dõn,…)
- Tớn ngưỡng thờ Thần (đạo Mẫu, thờ Đức Thỏnh Trần, thờ Tứ bất tử, thờ cỏc anh hựng dõn tộc,…)
Như vậy, đời sống tụn giỏo ở Việt Nam hết sức phong phỳ, sụi động. Ở nước ta cú sự hiện diện của những tụn giỏo cú nguồn gốc từ phương Đụng như Phật giỏo, Lóo giỏo, Nho giỏo, cỏc tụn giỏo cú nguồn gốc từ phương Tõy như Cụng giỏo, Tin Lành; cú cả tụn giỏo ngoại nhập và tụn giỏo nội sinh, cú cỏc tụn giỏo hoàn chỉnh (cú hệ thống giỏo lý, giỏo luật, lễ nghi, tổ chức,…), cú cả cỏc tụn giỏo sơ khai đa thần (tớn ngưỡng dõn gian ),… Một mặt, cỏc tụn giỏo, tớn ngưỡng ở Việt Nam tồn tại, phỏt triển khoan dung, hiếu hũa gúp phần gỡn giữ truyền thống đoàn kết toàn dõn, khụng phõn biệt tớn ngưỡng tụn giỏo, gúp phần tạo nờn một nền văn húa Việt Nam đậm đà bản sắc dõn tộc. Bờn cạnh đú cũng đặt ra những vấn đề khụng đơn giản cho Đảng và Nhà nước ta trong việc thực hiện chủ trương, chớnh sỏch đối với tụn giỏo núi chung và đối với từng tụn giỏo cụ thể núi riờng.
1.2.2. Cỏc tụn giỏo ở Việt Nam ngày càng gắn bú, đồng hành cựng dõn tộc dõn tộc
Trong lịch sử từ thời kỳ dựng nước cho tới nay, tụn giỏo đó khụng ngừng khẳng định vai trũ, sứ mệnh lịch sử của mỡnh và đúng vai trũ khụng nhỏ đối với quỏ trỡnh xõy dựng và bảo vệ tổ quốc. Đặc biệt từ sau đổi mới, những thành tựu mà dõn tộc ta đạt được về kinh tế xó hội, cũng như những chớnh sỏch thụng thoỏng của Đảng, Nhà nước đối với cỏc hoạt động tụn giỏo được ban hành là nền tảng và động lực quan trọng để cỏc tụn giỏo đồng hành, gắn bú cựng dõn tộc. Sự đồng hành cựng dõn tộc của cỏc tụn giỏo được thể hiện trong nhiều nội dung, nhiều lĩnh vực trong đú cú hai nội dung nổi bật: Một là, giỏo hội cỏc tụn giỏo xỏc quyết đường hướng hành động gắn bú với dõn tộc, vỡ mục tiờu chung của quốc gia nhằm xõy dựng đất nước Việt Nam
dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng dõn chủ, văn minh. Hai là, văn húa tụn giỏo ngày càng hội nhập mạnh mẽ với văn húa dõn tộc, gúp phần vào việc xõy dựng nền văn húa Việt Nam đậm đà bản sắc dõn tộc.
Ở Việt Nam, với bản tớnh bao dung, cởi mở, người Việt dễ dàng tiếp nhận những loại hỡnh tõm linh mới. Vỡ thế, dự là tớn ngưỡng nào, tụn giỏo nào, cú nguồn gốc từ đõu thỡ cộng đồng người ở đõy cũng sẵn sàng chấp nhận, miễn là nú khụng vi phạm đến lợi ớch quốc gia và đi ngược lại với truyền thống văn húa dõn tộc. Nắm bắt được đặc điểm này nờn cỏc tổ chức tụn giỏo tồn tại ở Việt Nam đều xỏc định cho mỡnh đường hướng hoạt động rừ ràng theo phương chõm gắn bú, xỏc quyết với dõn tộc.
Tại Đại hội Phật giỏo lần thứ nhất (11/1981), Giỏo hội Phật giỏo Việt Nam đó định rừ đường hướng hành đạo là: “Đạo phỏp, Dõn tộc và Chủ nghĩa xó hội”. Đường hướng hành động trờn được xõy dựng dựa trờn nền tảng mối gắn kết giữa đạo và đời, giữa Phật giỏo và dõn tộc ta trong lịch sử hàng ngàn năm qua. Trước những biến động của đời sống chớnh trị - xó hội trong và ngoài nước, Giỏo hội Phật giỏo vẫn kiờn định con đường mà mỡnh đó chọn: “gắn đạo với đời, phỏt huy truyền thống yờu nước và đại đoàn kết dõn tộc, đồng hành cựng sự phỏt triển của đất nước hướng tới xõy dựng cuộc sống giàu đẹp, văn minh, hiện đại” [22, tr.14].
“Sống phỳc õm giữa lũng dõn tộc để phục vụ hạnh phỳc của đồng bào” là đường hướng đồng hành cựng dõn tộc của Giỏo hội Cụng giỏo Việt Nam. Đường hướng này được thể hiện trong Thư chung 1980 của Hội đồng Giỏm mục Việt Nam. Lịch sử truyền giỏo phỏt triển đạo Cụng giỏo ở Việt Nam đến thời điểm 1980 đó là hơn ba trăm năm mươi năm, nhưng đõy là lần đầu tiờn, xột về mặt quan phương, Giỏo hội Cụng giỏo ở Việt Nam tuyờn bố “gắn bú với dõn tộc và đất nước”. Sự gắn bú hũa mỡnh này đưa tới những nhiệm vụ cụ
thể trong đú tập trung ở hai điểm chớnh: xõy dựng trong Hội thỏnh một nếp sống và một lối diễn tả đức tin phự hợp với truyền thống dõn tộc và tớch cực gúp phần cựng đồng bào cả nước bảo vệ và xõy dựng tổ quốc.
Cỏc tụn giỏo khỏc như Tin Lành, Cao Đài, Phật giỏo Hũa Hỏa,… sau khi được Nhà nước cụng nhận đều đưa ra đường hướng hành đạo gắn bú với dõn tộc. Cụ thể như đường hướng xỏc tớn của đạo Tin Lành là: “Sống phỳc õm, phụng sự Thiờn Chỳa, phục vụ Tổ quốc và Dõn tộc”; phương chõm hành đạo của đạo Cao Đài là: “Nước Vinh, đạo Sỏng”; đường hướng hành đạo của Phật giỏo Hũa Hảo là: “Vỡ đạo phỏp, vỡ dõn tộc”,…
Cựng với việc đưa ra phương hướng hoạt động gắn bú với dõn tộc, cỏc tổ chức tụn giỏo cũn thể hiện bằng cỏc hoạt động từ thiện nhõn đạo thiết thực nhằm xõy dựng đất nước như: cỏc hoạt động giỏo dục cụng ớch, quyờn gúp tiền cứu trợ thiờn tai, xõy dựng nhà tỡnh nghĩa, xõy dựng cầu đường, phục vụ miễn phớ cơm, nước cho cỏc bệnh nhõn nghốo tại bệnh viện,…
Bờn cạnh đú, sự gắn bú của cỏc tụn giỏo đối với quốc gia cũn được thể hiện qua sự hội nhập mạnh mẽ của văn húa tụn giỏo trong dũng chảy văn húa dõn tộc, gúp phần vào việc xõy dựng nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc.
Tụn giỏo được du nhập vào Việt Nam từ cỏc quốc gia khỏc theo những con đường khỏc nhau. Bờn cạnh việc giữ cỏc nột truyền thống của tụn giỏo gốc, cỏc tụn giỏo ở Việt Nam cũn hũa nhập một cỏch mạnh mẽ, tinh tế lẫn nhau, hũa nhập với tớn ngưỡng dõn gian hỡnh thành nờn nền văn húa tụn giỏo rất mang đậm bản sắc dõn tộc Việt, gúp phần lưu giữ những giỏ trị văn húa truyền thống,… Ta cú thể dễ dàng bắt gặp sự hũa nhập của văn húa Cụng giỏo với tớn ngưỡng dõn gian qua việc thờ cỳng tổ tiờn trong những gia đỡnh theo đạo Cụng giỏo, sự giao thoa giữa Phật giỏo với cỏc tớn ngưỡng dõn gian, đạo
giỏo trong hệ thống tượng phật tại nhiều nhà chựa (điển hỡnh như chựa Dõu tại Bắc Ninh với hệ thống tượng Phật, tượng tứ phỏp,…), nột kiến trỳc pha trộn hài hũa, tinh tế giữa phương Đụng và phương Tõy phản ỏnh sự giao thoa giữa Cụng giỏo với Phật giỏo, tớn ngưỡng dõn gian, thuyết Âm dương – Ngũ hành trong nhà thờ đỏ Phỏt Diệm,…). Cũng chớnh bởi sự kết hợp với tớn ngưỡng dõn gian bản bịa mà cỏc tụn giỏo ở Việt Nam cựng chung sống hũa bỡnh nhưng khụng bao giờ xảy ra chiến tranh tụn giỏo và cú sức tồn tại bền vững trong tõm thức người dõn Việt.
Cú thể núi, hội nhập với văn húa dõn tộc, gúp phần xõy dựng nền văn húa dõn tộc của cỏc tụn giỏo, điển hỡnh là Phật giỏo, là quỏ trỡnh liờn tục, lõu đời từ hàng ngàn năm nay. Trong điều kiện đất nước đổi mới, văn húa tụn giỏo càng cú điều kiện để hội nhập và phỏt huy những giỏ trị tớch cực. Nhiều chựa chiền, tự viện,… được tu sửa, xõy mới trở thành nơi sinh hoạt tõm linh, thuyết giảng giỏo lý; lễ hội của cỏc tụn giỏo, tớn ngưỡng được tổ chức với nhiều loại hỡnh sinh hoạt văn húa dõn gian như hỏt, hũ, trũ, rước,… gúp phần xõy dựng và gỡn giữ nền văn húa đậm đà bản sắc dõn tộc Việt.
Hội nhập văn húa Cụng giỏo với văn húa dõn tộc được nhắc đến qua Thư chung 1992, Thư mục vụ năm 2000, Thư chung năm 2001,… Đạo Hồi ở Việt Nam tồn tại và phỏt triển chủ yếu trong cộng đồng người Chăm đó và đang gỡn giữ vai trũ quan trọng duy trỡ bản sắc văn húa Chăm. Cỏc tụn giỏo nội sinh khỏc như Cao Đài, Phật giỏo Hũa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương,… sản sinh từ văn húa vựng Nam Bộ tiếp tục gắn bú, gỡn giữ bản sắc văn húa truyền thống nơi đõy.
Lịch sử hàng ngàn năm của dõn tộc Việt Nam là bằng chứng rừ nột nhất cho thấy sự đúng gúp, sỏt cỏnh của tụn giỏo đối với dõn tộc, khụng chỉ đối với đời sống tõm linh mà cũn cả xõy dựng đất nước và gỡn giữ, phỏt huy những
giỏ trị văn húa dõn tộc. Ngày nay, quỏ trỡnh hội nhập quốc tế trờn mọi lĩnh vực trong đú cú hội nhập về văn húa đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, văn húa dõn tộc đứng trước nguy cơ hũa tan vào nền văn húa khu vực và thế giới. Đứng trước thực trạng đú, tụn giỏo một lần nữa lại khẳng định tầm quan trọng của mỡnh trờn diễn đàn quốc tế, là một kờnh hữu hiệu gúp phần quảng bỏ cũng như bảo tồn giỏ trị văn húa của dõn tộc giỳp văn húa Việt Nam hũa nhập mà khụng hũa tan.
1.2.3. Cỏc tổ chức tụn giỏo ở Việt Nam ngày càng được củng cố, phỏt triển phỏt triển
Được sự tạo điều kiện của Nhà nước, cỏc tổ chức tụn giỏo ngày càng hoàn thiện được thể hiện rừ nột trờn hai phương diện: bộ mỏy hành chớnh đạo và tổ chức nhõn sự.
Tổ chức tụn giỏo là một bộ phận khụng thể thiếu của bất kỳ một tụn giỏo nào. Cựng với việc phỏt huy ảnh hưởng trong đời sống, cỏc tụn giỏo khụng ngừng củng cố và kiện toàn bộ mỏy hành chớnh đạo của mỡnh. Trong những năm qua, hoạt động này của cỏc tổ chức tụn giỏo ở Việt Nam được tiến hành và đạt những hiệu quả nhất định.
Giỏo hội Phật giỏo trải qua 7 kỳ đại hội đó từng bước trưởng thành và phỏt triển. Tổ chức Giỏo hội chia thành cấp Trung ương, cấp tỉnh/thành và cấp quận/huyện/thị xó/ thành phố trực thuộc tỉnh. Tại cấp Trung ương, lónh đạo của Giỏo hội gồm hai Hội đồng: Hội đồng Chứng Minh và Hội đồng Trị Sự, với nhiệm kỡ 5 năm.
Với Cụng giỏo, hệ thống hành chớnh đạo dần được củng cố và kiện toàn. Hội đồng Giỏm mục Việt Nam đó tiến hành 11 kỳ đại hội. Số lượng cỏc Ủy ban trong Hội đồng tăng từ 3 Ủy ban tại kỳ Đại hội lần thứ nhất (1980) lờn 17 Ủy ban tại Đại hội lần thứ 11 (2010). Hiện nay, Giỏo hội Cụng giỏo Việt
Nam cú 3 tổng giỏo phận với 26 giỏo phận. Giỏo phận được thiết lập gần đõy nhất là Giỏo phận Bà Rịa (2005). Hàng trăm xứ, họ đạo được thành lập mới.
Cỏc tụn giỏo khỏc như Cao Đài, Phật giỏo Hũa Hảo sau khi được Nhà nước cấp phộp hoạt động đó tiến hành tổ chức đại hội, kiện toàn hệ thống hành chớnh đạo. Về tổ chức giỏo hội, đạo Cao Đài xõy dựng theo 3 đài với tam quyền phõn lập gồm Bỏt Quỏi đài, Cửu Trựng đài, Hiệp Thiờn đài. Hệ thống chức sắc đạo Cao Đài tương tự như hàng giỏo phẩm Cụng giỏo nhưng được chia làm nhiều phẩm trật hơn (Cửu phẩm). Phật giỏo Hũa Hảo qua 3 kỳ đại hội (1999, 2004, 2009) đó cơ bản hoàn thiện cơ cấu tổ chức: trước đõy chỉ cú cư sĩ tại gia nay được tổ chức theo hệ thống: Ban Trị sự Trung ương, Ban Đại diện cấp tỉnh, Ban Trị sự cấp cơ sở.
Đạo Tin Lành, cựng với việc củng cố tổ chức hiện đang triển khai việc thống nhất giữa Tổng Hội thỏnh Tin Lành Việt Nam (miền Bắc) và Tổng Liờn hội Hội thỏnh Tin Lành Việt Nam (miền Nam). Bờn cạnh hai tổ chức Tin Lành trờn, ở nước ta cũn nhiều tổ chức hệ phỏi Tin Lành khỏc như: Giỏo hội Cơ Đốc Phục Lõm Việt Nam, Hội truyền giỏo Cơ Đốc Việt Nam, Hội thỏnh Bắp tớt Việt Nam, Hội thỏnh Phỳc õm Ngũ tuần Việt Nam,…
Tịnh Độ cư sĩ Phật hội kiện toàn 4 cấp: Trung ương, tỉnh, huyện, xó và đi vào hoạt động thường xuyờn. Cỏc tụn giỏo và tổ chức tụn giỏo khỏc hiện cũng đang tớch cực củng cố và kiện toàn hệ thống hành chớnh đạo.
Bờn cạnh việc kiện toàn bộ mỏy hành chớnh đạo, cỏc tụn giỏo cũn quan tõm tới việc kiện toàn bộ mỏy nhõn sự trong đú đặc biệt quan tõm đến vấn đề giỏo dục đào tạo chức sắc, nhà tu hành.
Ở Việt Nam, số lượng chức sắc, nhà tu hành – những người hoạt động tụn giỏo chuyờn nghiệp cú số lượng hết sức đụng đảo. Theo thống kờ năm 2012, Phật giỏo cú 46.495 người; Cụng giỏo cú khoảng hơn 20.000 người
(trong đú: Hồng y: 1, Tổng giỏm mục: 5, giỏm mục: 44, linh mục: 4.000, 16.000 tu sĩ nam, nữ); đạo Cao Đài cú trờn 10.000 chức sắc; Hũa Hảo cú 1.567 chức sắc; Tin Lành: trờn 500 mục sư; Hồi giỏo: trờn 700 chức sắc; Tịnh độ cư sĩ Phật hội cú khoảng 4.800 vị chức sắc [73, tr.226],… Đa số, chức sắc, nhà tu hành cỏc tụn giỏo ở Việt Nam đều được đào tạo một cỏch bài bản trong hệ thống cỏc trường chuyờn biệt. Đối với Phật giỏo, lực lượng chức sắc được đào tạo trong hệ thống cỏc trường học từ thấp đến cao: trung cấp Phật học đến học viện Phật giỏo với 4 học viện Phật giỏo (tại Súc Sơn, Huế, thành phố Hồ Chớ Minh, Cần Thơ), 1 trường Cao đẳng Phật học, 31 trường trung cấp Phật học, hàng trăm trường sơ cấp Phật học; Đạo Cụng giỏo cú 7 đại chủng viện và 1 phõn viện (tại Hà Nội, Huế, Nghệ An, Nha Trang, thành phố Hồ Chớ Minh, Cần Thơ, Đồng Nai, Nam Định); Tin Lành cú Thỏnh kinh thần học viện thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc lớp thần học,… Bờn cạnh cỏc trường lớp đào tạo chức sắc, thụng qua cỏc hoạt động sinh hoạt tụn giỏo như: tĩnh tõm của Cụng giỏo, bồi linh hiệp nguyện của đạo Tin Lành, an cư kết hạ của Phật giỏo,… đội ngũ chức sắc, nhà tu hành cú thờm điều kiện để nghiờn cứu, tỡm hiểu, bồi dưỡng kiến thức về tụn giỏo.