Lịch tiêm phòng vắc xin tại cơ sở

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại doanh nghiệp tài thủy phát, thôn tân lập, xã đắc sơn, thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 40 - 43)

Loại lợn Tuần/ngày tuổi Phòng bệnh Vắc xin/ Thuốc/ Chế phẩm Đường đưa thuốc Liều lượng (ml/con) Lợn con

3 ngày Thiếu sắt Fe + B12 Tiêm bắp 1

7 ngày Suyễn 1 Myco 1 Tiêm bắp 2

14 ngày Hội chứng còi cọc

trên heo Circo Tiêm bắp 2

20 ngày Viêm đa xoang đa

màng Glasser Tiêm bắp 2

25 ngày E.coli Ecoli Tiêm bắp 2

30 ngày

Dịch tả lợn – Phó thương hàn – Tụ

huyết trùng

Tiêm bắp 2

35 ngày LMLM Aftopor Tiêm bắp 2

40 ngày Tai xanh PRRS Tiêm bắp 2

45 – 60

ngày Viêm phổi dính sườn APP Tiêm bắp 2

28 tuần tuổi LMLM Aftopor Tiêm bắp 2

Lợn nái sinh

sản

2 tuần trước

phối Khô thai Pavo Tiêm bắp 2

3 tuần trước

phối Giả dại

PR vac-

plus Tiêm bắp 2 4 tháng/lần Dịch tả Coglapest Tiêm bắp 2

4 tháng/lần Tai xanh PRRS Tiêm bắp 2

4 tháng/lần LMLM FMD Tiêm bắp 2

2 – 4 tuần

trước đẻ Tiêu chảy cấp PED Tiêm bắp 2 2 tuần trước

đẻ E.coli nái Literguard Tiêm bắp 2

Một số bệnh hay gặp trong thời gian thực tập và cách cách điều trị

Trong thời gian thực tập tại trại, bằng kiến thức đã học, cùng với sự giúp đỡ của kỹ thuật và công nhân trong trại em đã tiến hành chẩn đoán và điều trị một số bệnh xảy ra tại trại. Cụ thể:

* Bệnh viêm tử cung - Triệu chứng:

+ Có dịch trắng đục hay vào chảy ra từ âm đạo. + Lợn nái có thể bỏ ăn.

+ Lợn nái bị ốm hoặc có khi bình thường. - Chẩn đốn: lợn nái mắc bệnh viêm tử cung. - Điều trị:

+ Tiêm cefket 1750 liều 1ml/10kg TT. + Dùng oxytoxin liều 3ml/con.

+ Kết hợp với thuốc trợ sức, trợ lực: catosal 1ml/10kg TT. + Điều trị 3 – 5 ngày.

* Bệnh sảy thai - Triệu chứng: + Lợn nái bỏ ăn.

+ Sảy thai thường có hình hài hoặc khơng có hình hài bào thai. + Ra nhiều dịch, máu qua đường âm đạo.

+ Lợn nái bị ốm hoặc có khi bình thường. - Chẩn đoán: lợn nái mắc bệnh sảy thai. - Điều trị:

+ Tiêm amoxicillin: 1 ml/10kg TT + Tiêm oxytoxin: 3 ml/con

+ Tiêm catosal : 1ml/10kg TT * Bệnh ghẻ

+ Con vật đứng nằm không yên.

+ Lợn tỏ ra ngứa ngáy khó chịu, cọ xát mạnh vào thanh ô chuồng. + Da nổi mẩn đỏ, đóng vảy. - Chẩn đốn: lợn bị ghẻ. - Điều trị: + Tiêm invermectin: 1ml/30kg thể trọng 3.4.2. Cơng thức tính và xử lý số liệu 3.4.2.1.Các cơng thức tính - Tỷ lệ lợn mắc bệnh: Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) = ∑ số lợn mắc bệnh x 100 ∑ số lợn theo dõi - Tỷ lệ lợn khỏi bệnh:

Tỷ lệ lợn khỏi (%) = ∑ số con khỏi bệnh

x 100 ∑ số con điều trị

3.4.2.2. Phương pháp xử lý số liệu

Phần 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Tình hình chăn ni tại cơ sở trong thời gian thực tập

Trại mới được thành lập tháng 8 năm 2020 với số lượng:

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại doanh nghiệp tài thủy phát, thôn tân lập, xã đắc sơn, thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)