Về chuẩn bị nguồn lao động

Một phần của tài liệu KQ62 doc (Trang 47 - 50)

I. Đánh giá chung tình hình xuấtkhẩu lao động của Việt Nam

2. Về chuẩn bị nguồn lao động

2.1 Về công tác tuyển chọn lao động

Điểm mới trong hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia từ đầu năm 2002 đến nay là đã tổ chức và thực hiện thành công mô hình liên kết trách nhiệm giữa chính quyền cơ sở với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trong việc triển khai hoạt động xuất khẩu lao động tại địa phơng. Mô hình này đợc thí điểm ở 2 tỉnh Hải Dơng và Phú Thọ từ giữa năm 2002 đến nay đã đợc mở rộng ra trên 40 tỉnh, thành phố trong cả nớc. Các địa phơng đã tổ chức quán triệt và triển khai các chủ tr- ơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về xuất khẩu lao động và chuyên gia; ban hành các Chỉ thị, Nghị quyết, phê duyệt các đề án, thành lập Ban chỉ đạo về xuất khẩu lao động; chỉ đạo các Ban ngành về cho lao động vay vốn từ ngân hàng, từ quỹ tín dụng nhân dân để đi xuất khẩu lao động; về cải tiến thủ tục hành chính, khám sức khỏe, cấp hộ chiếu, tạo thuận lợi cho ngời lao động. Một số địa phơng còn ban hành cơ chế, chính sách cụ thể hỗ trợ tài chính về đào tạo và về lãi suất u đãi đối với ngời lao động nghèo, diện chính sách.

Qua công tác tuyên truyền vận động sâu rộng trong triển khai mô hình đã tạo đợc sự nhất trí cao về nhận thức trong các cấp uỷ Đảng, Chính quyền, đoàn thể về xuất khẩu lao động và chuyên gia, coi việc triển khai thực hiện là trách nhiệm của cấp uỷ, nhiệm vụ chính trị của các cấp các ngành, các đoàn thể. Mô hình liên kết đã đạt đợc những kết quả rõ rệt là:

- Làm rõ và tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc tại địa phơng đối với xuất khẩu lao động, khắc phục đợc các hiện tợng tiêu cực nh cò mồi, môi giới, lừa đảo ngời lao động.

- Ngời lao động đợc tạo điều kiện dễ dàng hơn trong việc làm thủ tục hành chính và vay vốn; giảm đợc chi phí.

- Địa bàn tham gia xuất khẩu lao động mở rộng trên 45 tỉnh, thành phố và đến đợc các tỉnh miền núi phía bắc ( Yên Bái, Bắc Cạn, Hoà Bình), Tây Nguyên ( Gia Lai, Đăc Lắc) và các tỉnh miền tây Nam Bộ. Lao động thuộc diện

nghèo, đối tợng chính sách, bộ đội xuất ngũ có cơ hội tham gia xuất khẩu lao động và chuyên gia đã tham gia trực tiếp và có hiệu quả vào công tác xoá đói giảm nghèo.

Qua triển khai mô hình liên kết, đã xây dựng đợc các điển hình tốt về công tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức xuất khẩu lao động tại địa phơng, đặc biệt là các xã Thái Mỹ, xã Trung Lập Thợng ( huyện Củ Chi – Tp Hồ Chí Minh), phờng Nghi Hải (Thị xã Cửa Lò – Nghệ An), xã Tân Hội (huyện Đan Phợng – Hà Tây), xã Đồng Lạc (huyện Chí Linh – Hải Dơng), xã Vĩnh Lạc (Lâm Thao – Phú Thọ), tỉnh Đồng Tháp...

2.2 Đào tạo, giáo dục định hớng cho lao động xuất khẩu

- Bộ Lao động – Thơng binh và xã hội đã ban hành quy chế về đào tạo – giáo dục định hớng cho ngời lao động trớc khi đi; các quy định cụ thể về đào tạo – giáo dục định hớng và giáo trình đối với từng thị trờng trọng điểm; chỉ đạo kiểm tra các doanh nghiệp thực hiện đúng quy trình đào tạo – giáo dục định hớng theo quy định.

- Các địa phơng đã quan tâm phối hợp cùng với các doanh nghiệp trong công tác đào tạo – giáo dục định hớng, chỉ đạo các cơ sở đào tạo ở địa phơng tổ chức đào tạo tại chỗ để tạo thuận lợi cho ngời lao động. Một số địa phơng nh Hải Dơng, Phú Thọ ... đã có chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo cho ngời lao động.

- Các doanh nghiệp đã thực hiện tơng đối tốt việc đào tạo – giáo dục định h- ớng. Hầu hết các doanh nghiệp đã có cơ sở đào tạo, bố trí ăn ở cho ngời lao động trong thời gian học tập. Nhiều doanh nghiệp đã bổ sung thêm các nội dung cụ thể vào chơng trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu của từng thị trờng, góp phần chuẩn bị tốt hành trang kiến thức cho ngời lao động.

2.3 Chính sách hỗ trợ ngời lao động

- Ngân hàng Nhà nớc đã có Quyết định số 440/2001/QĐ-NHNN ngày 17/4/2001 quy định việc cho vay đối với ngời đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài; Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thông và Ngân hàng Chính sách xã hội

đều đã ban hành các quy định cụ thể cho ngời lao động vay tín dụng và đã triển khai rộng khắp trên toàn quốc ở một số tỉnh nh Hải Dơng, Phú Thọ, Nghệ An, Thái Bình..., hầu hết lao động đi làm việc ở nớc ngoài có nhu cầu đều đã đợc vay tín dụng.

- Sửa đổi chính sách Bảo hiểm xã hội. Khi đi làm việc ở nớc ngoài, ngời lao động đợc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. Trờng hợp đã tham gia bảo hiểm xã hội trớc khi đi và không muốn tham gia bảo hiểm xã hội tiếp thì đợc giải quyết trợ cấp một lần hoặc bảo lu thời gian đã đóng.

- Đơn giản hoá các thủ tục hành chính: Bộ Công an đã quy định rõ ràng, minh bạch về thủ tục và thời hạn cấp hộ chiếu.

2.4 Về bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động

- Đã hình thành một hệ thống tổ chức quản lý lao động làm việc ở nớc ngoài từ Đại sứ quán Việt Nam tại các nớc sở tại đến đại diện các doanh nghiệp. ở các n- ớc sở tại có nhiều lao động nh Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc ... đều đã thành lập Ban Quản lý lao động; đã xúc tiến thành lập Ban Quản lý lao động tại Nhật Bản và Lào. Phần lớn các vấn đề phát sinh với ngời lao động trong thời gian làm việc ở nớc ngoài đều đợc phát hiện và xử lý kịp thời, bảo đảm quyền lợi hợp pháp của ngời lao động theo Pháp luật Việt Nam và Pháp luật nớc nhận lao động; đồng thời có cơ chế xử lý đối với ngời lao động vi phạm.

- Đã ký kết thoả thuận với một số nớc, tạo ra khung pháp lý để bảo vệ quyền lợi ngời lao động. Đối với các nớc cha có thoả thuận lao động, cũng đã thiết lập đợc quan hệ với các cơ quan quản lý của bạn để giải quyết kịp thời vấn đề phát sinh.

- Nghị định 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 của Chính phủ đã có quy định về thành lập Quỹ hỗ trợ xuất khẩu lao động để giải quyết rủi ro đối với ngời lao động.

Một phần của tài liệu KQ62 doc (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w