Giao diện phần mêm lập trình Arduino IDE

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG MÔ PHỎNG VÀ CHẨN ĐOÁN MẠCH CÒI XE THÔNG QUA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH (Trang 49 - 55)

thấy giao diện dạng giống như hình 5.2.

Hình 5. 2: Các vùng trên Arduino

Giao diện trên Arduino được chia làm 3 vùng chính: vùng các thanh cơng cụ, vùng viết chương trình và vùng thơng báo.

5.2.1 Vùng thanh cơng cụ:

Vùng này bao gồm thanh menu gồm các mục: File / Edit / Sketch / Tools / Help  Mục File:

- Sketchbook - chứa các bản thảo mà do chính chúng ta biên soạn và lưu lại - Examples - chứa các đoạn lập trình mẫu (sample code), chúng ta có thể kham khảo để học tập hoặc có thể kết nối Arduino với phần cứng tương ứng code mẫu để test.

- Preferences - là phần để chúng ta thực hiện các điều chỉnh về ngơn ngữ, kích thước chữ, nơi chứa sketch, cập nhật và nhiều tùy chỉnh khác.

- Các thao tác trên vùng viết lệnh lập trình như chỉnh sửa, sao chép, tìm dịng code v.v...

Mục Sketch:

- Các thao tác lên chương trình lập trình: biên tập, nạp code xuống board, tìm folder cho sketch, thêm thư viện và các sketch bổ trợ...

Mục Tools:

- Các điều chỉnh để đảm bảo Sketch trong Arduino IDE tương thích với board Arduino đang cắm vào: cổng COM, chọn loại board Arduino, nạp bootloader hoặc chọn cách nạp bằng mạch nạp ngồi (khơng cần nạp Bootloader)

Mục Help:

- Chỗ này chắc khơng ai thèm ngó tới nhưng mà mình nghĩ nó cũng giúp ích bạn tìm hiểu những gì bạn đang sử dụng, báo cáo lỗi chương trình, kêu gọi hỗ trợ v.v...

Ngồi ra, cịn các nút lệnh:

Verify: Kiểm tra đoạn code của bạn đã đúng quy cách ngôn ngữ C

chưa, đã đủ thư viện chưa v.v... Nếu thiếu hoặc sai sót thì sau khi click vào sẽ báo lỗi (đổi màu cam).

Upload: Nạp chương trình xuống board Arduino của bạn, nếu bị sự cố

nạp khơng xuống được board thì sẽ có thơng báo lỗ. New: Tạo sketch mới.

Open: Mở sketch đã có sẵn hoặc sketch down về (có đi.ino). Save: Lưu lại sketch đang soạn.

5.2.2 Vùng viết chương trình:

Ở vùng này chương trình được chia làm 2 phần chính là void setup() và void

loop(). Với phần void setup() dùng để khởi tạo các giá trị, gán biến hoặc gọi thư

viện cần thiết. phần chương trình này Arduino chỉ chạy 1 lần khi được cấp nguồn hoặc reset. Khác với setup() chương trình loop() khởi tạo chương trình chạy vịng lặp, ở phần này ta có thể thêm các lệnh cần thiết cho chương trình.

Hình 5. 3: Vùng viết chương trình

5.2.3 Vùng thơng báo và báo lỗi

Khi viết code khơng lỗi, nạp thành cơng thì khi nhấn Verify - Upload thì vùng này sẽ hiện Done Verify / Done Uploading.

Nếu xuất hiện bất kì lỗi nào trong quá trình biên tập - nạp xuống board thì vùng này sẽ đổi màu cam, đồng thời chú thích những lỗi viết code, lỗi thư viện, lỗi nạp code v.v....

Hình 5. 4: Màn hình thơng báo lỗi

5.2.4 Những lưu ý khi nạp code

Phần mềm đã nhận được tín hiệu của board Arduino (Arduino COM port detect)

Khi cắm board Arduino vào máy tính cổng COM sẽ được nhận và bạn vào phần Tools > Port để chọn cổng COM kết nối Arduino IDE với board.

Hình 5. 5: Arduino nhận cổng COM3

 Bản sketch đang soạn nạp đúng với board Arduino tương ứng (board manager)

Sau khi máy nhận cổng COM cần điều chỉnh phần mềm lập trình Arduino xác nhận đúng loại board đang muốn nạp.

Ở đây board là Arduino MEGA 2560 chip ATMEGA2560

CHƯƠNG 6

THIẾT KẾ, LẬP TRÌNH, LẮP ĐẶT MẠCH THỰC TẾ 6.1 Sơ đồ khối hệ thống

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG MÔ PHỎNG VÀ CHẨN ĐOÁN MẠCH CÒI XE THÔNG QUA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w