Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn
2.2.3. Nhận thức về bỡnh đẳng giới trong hoạt động giao tiếp
Thực tế ở cộng đồng và xó hội, phụ nữ vẫn ớt cú tiếng núi trong cỏc cụng việc quan trọng. Điều này bắt nguồn từ vị trớ thấp của phụ nữ trong cỏc cấp lónh đạo và niềm tin phổ biến rằng phụ nữ thỡ ớt quyết đoỏn và cú trỡnh độ nhận thức thấp nờn dễ “núi sai”. Trong xó hội tồn tại định kiến cho rằng chuyện chớnh trị là lĩnh vực của nam giới. Thờm vào đú, trong hầu hết cỏc gia đỡnh, nam giới thường làm chủ hộ, do đú họ sẽ được mời tham gia họp nhiều hơn phụ nữ.
Kết quả điều tra cho thấy, tỉ lệ vị thành niờn cho rằng việc tiếp khỏch lạ hay thay mặt gia đỡnh giao tiếp với chớnh quyền là cụng việc phự hợp với nam giới chiếm tỉ lệ tương đối cao (tương ứng 60,1% và 72,5%), trong khi phụ nữ giữ vai trũ rất nhỏ (tương ứng 3,7% và 1,9%). Những số liệu này tương tự với kết quả của một cuộc điều tra đó cú trước đú về nhận thức của nam thanh niờn về người nờn giữ vai trũ chớnh trong cỏc hoạt động giao tiếp trong gia đỡnh [38; tr.60].
Biểu đồ 2.5: Người thớch hợp với cỏc cụng việc về giao tiếp (%) 3.7 1.9 60.1 72.5 35.6 25 0 10 20 30 40 50 60 70 80
Tiếp khách lạ Thay mặt gia đình giao tiếp với chính quyền
Nữ giới Nam giới Cả hai
Để giao tiếp tốt cần cú một quỏ trỡnh tiếp xỳc, tập luyện, khụng phải người nào cũng cú năng khiếu bẩm sinh về giao tiếp. Với những người phụ nữ, ngay từ đầu họ bị cho là khụng phự hợp và khụng đủ năng lực trong hoạt động giao tiếp, do đú giao tiếp là lĩnh vực của nam giới. Quan niệm coi nam giới là người cú vai trũ thay mặt gia đỡnh trong cỏc hoạt động đối nội, đối ngoại khụng phải do khả năng giao tiếp của nữ giới kộm hơn mà chỉ là sự thể hiện vai trũ người chủ gia đỡnh của nam giới. Ngày nay, rất nhiều nữ giới là người dẫn chương trỡnh trong cỏc chương trỡnh truyền hỡnh, thậm chớ nhiều người trong số họ cũn thể hiện sự hấp dẫn trong cỏch núi chuyện, giao tiếp của họ hơn hẳn những nam giới cựng làm cụng việc này. Điều này chứng tỏ cỏc hoạt động về giao tiếp khụng phải là lĩnh vực dành riờng cho nam giới. Tuy nhiờn, chỳng ta cú thể thấy trong cỏc dịp lễ, Tết, hay cỏc dịp tụ họp gia đỡnh, nữ giới thường đảm nhận vai trũ bếp nỳc, dọn dẹp, trong khi nam giới được ngồi bàn uống nước, đàm đạo- núi cỏch khỏc là “tiếp khỏch”. Thậm chớ,
ở một số nơi, khi phụ nữ tham gia ý kiến trong cỏc cuộc họp gia đỡnh hay họp địa phương, họ sẽ bị chờ trỏch rằng “đàn bà biết gỡ mà núi”.
Tuy nhiờn, bờn cạnh quan niệm cứng nhắc trong phõn cụng vai trũ giao tiếp, vẫn cú khụng ớt vị thành niờn thể hiện quan điểm cởi mở, tiến bộ trong việc phõn cụng vai trũ này.
Trong cỏc cụng việc giao tiếp của gia đỡnh, nếu cả hai người cựng núi thỡ sẽ “rối”, tốt nhất nờn là hai vợ chồng cựng bàn bạc với nhau trước, cũn ai cú khả năng giao tiếp tốt hơn thỡ thay mặt gia đỡnh giao tiếp với bờn ngoài. Người đú khụng nhất thiết phải là con trai hay con gỏi.
(PVS, nữ, thành thị)
Như vậy, nhận thức truyền thống về phõn cụng lao động theo giới vẫn được bảo lưu ở cỏc vị thành niờn độ tuổi 15- 17. Trong đú, nam giới được cho là thớch hợp với những cụng việc như sản xuất kinh doanh, làm kinh tế, thay mặt gia đỡnh đối nội, đối ngoại… Cỏc cụng việc nội trợ, chăm súc người già, trẻ em vẫn được cho là cụng việc của phụ nữ. Số liệu điều tra cho thấy trong nhận thức của nhúm vị thành niờn này đó cú sự bỡnh đẳng hơn về trỏch nhiệm trong hoạt động kinh tế, lao động sản xuất nhưng chưa cú sự bỡnh đẳng trong cỏc cụng việc gia đỡnh.