Bảng về chỉ tiêu GDP theo vùng

Một phần của tài liệu Bài giảng: Lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ppt (Trang 27 - 32)

III. Thực trạng của đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu vùng – lãnh thổ

Bảng về chỉ tiêu GDP theo vùng

Đơn vị: %

GDP GDP/người so với tỷ lệ này của cả nước. 1995 1999 99-95 1995 1999 99-95 Trung du và miền núi B.Bộ 9,13 8,43 - 0,7 0,5 0,47 - 0,03 Tây nguyên 3,36 3,52 0,16 0,54 0,52 - 0,02

Vai trò của đầu tư tới sự chuyển dÞch cơ cấu kinh tÕ ở Việt Nam cấu kinh tÕ ở Việt Nam

28

Đại học kinh tÕ quốc dân Nguyễn Thu thủy Nguyễn Thu thủy

ĐB Sông cửu Long 26,69 25,97 - 0,72 0,95 0,97 0,02 Vùng KTTĐ Bắc bộ 18,37 17,99 - 0,38 1,33 1,33 0 Vùng KTTĐ miền trung 5,24 5,16 - 0,08 0,71 0,72 0,01 Vùng KTTĐ phía nam 37,21 38,93 1,72 2,62 2,72 0,1

Tổng số sáu vùng 100,0 100,0

(Theo nguồn: Tạp chí quản lý nhà nước)

Thực tế trong những năm qua cho thấy trong khuôn khổ sự tăng trưởng, phát triển kinh tế chung của cả đất nước là khá cao thì tốc độ giữa các địa phương (vùng, tỉnh) là khá chênh lệch. Tốc độ tăng trưởng cao nhất đạt được ở những Tỉnh, những vùng có các lợi thế và điều kiện phát triển sơ bộ (cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, vốn, thị trường và tài nguyên thiên nhiên),

phù hợp hơn với những đòi hỏi của cơ chế thị trường. Đó là các thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Ninh – là những địa phương có cơ sở hạ tầng tương đối tốt hơn, trình độ lao động và năng lực công nghiệp cao hơn, có lợi thế khả năng tạo vốn, về tiềm năng tự nhiên hơn xét trên quan điểm thị trường. Với những ưu thế thực tế có thể khai thác và sử dụng ngay và có hiệu quả hơn như vậy, dòng vốn đầu tư, cả trong nước lẫn ngoài nước cũng tập trung mạnh hơn vào những địa phương này. Trong khi đó, ở các địa phương – nông thôn hay địa phương – miền núi, ngoại trừ sự gia tăng nào đó ở nông thôn thì tốc độ tăng trưởng chung thấp xa hơn các đô thị đáng kể. Xét theo vùng lớn, có tình trạng là vùng nào không có những đầu tàu công nghiệp - đô thị thực sự mạnh hoặc tương đối thiếu hơn ccác điều kiện phát triển sơ bộ kể trên nói chung đạt một tốc độ phát triển chỉ bằng 1/2 đến 2/3 tốc độ của các vùng khác.

Sự so sánh giữa 2 vùng Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ minh họa rõ hơn nhận xét đó. Vùng Đông Nam Bộ nói chung có những điều kiện thuận lợi hơn hẳn vùng Bắc Trung Bộ để đạt được tốc độ tăng trưởng cao hơn trong thời gian ngắn: có các trung tâm công nghiệp đô thị lớn và cực kỳ năng động như Thành Phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu, có cơ sở hạ tầng tốt hơn, điều kiện tự nhiên cho sự phát triển, từ đất đai, khí hậu cho đến khoáng sản đều thuận lợi hơn. Trong khi đó, vùng Bắc Trung Bộ, nếu xét toàn bộ, mặc dù có các thành phố Huế, Vinh và gần đây là Thanh Hóa với tư cách là những Trung tâm khu vực, rõ ràng vẫn thiếu những đô thị – công nghiệp đủ sức đóng vai trò là đầu tàu tăng trưởng của vùng. Điều kiện thiên nhiên không thuận lợi cho sự phát triển nông thôn dẫn tới chỗ dân nghèo, thiếu vốn phát triển, thiếu cơ sở hạ

Vai trò của đầu tư tới sự chuyển dÞch cơ cấu kinh tÕ ở Việt Nam cấu kinh tÕ ở Việt Nam

29

Đại học kinh tÕ quốc dân Nguyễn Thu thủy Nguyễn Thu thủy

tầng.

Bảng: Cơ cấu ngành của cả nước và của các vùng (%GDP) năm 1999:

Tỷ phần của vùng trong GDP cả nước Công nghiệp trong GDP Nông, lâm nghiệp trong GDP vùng Xây dựng trong GDP của vùng Dịch vụ trong GDP của vùng Cả nước 22,08 28,75 7,65 41,68

Miền núi Tây Bắc 2,09 40,08 36,02 8,12 17,13 Đ.Bắc – Việt Bắc 8,56 14,13 39,15 11,02 40,16 Đ.Bằng sông Hồng 20,86 15,51 25,88 10,56 50,12 Bắc Trung Bộ 9,21 12,38 38,68 9,18 46,02 DHải miền Trung 8,05 14,07 34,75 8,02 48,02 Tây Nguyên 2,68 11,54 46,47 12,54 33,45 Đông Nam bộ 33,88 39,89 9,12 6,87 40,58 Tây nam bộ 19,56 11,31 51,02 4,38 38,08

(Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư, viện chiến lược phát triển)

1.2 Hình thành các khu công nghiệp tập trung, các vùng kinh tế trọng điểm.

Các vùng kinh tế trọng điểm thường có sức thu hút vốn đầu tư lớn, do vậy vùng ngày càng phát huy được thế mạnh và tiềm năng của vùng, nền kinh tế có điều kiện phát triển mạnh hơn. Các vùng kinh tế trọng điểm đã phát huy được thế mạnh và tiềm năng của vùng. Hiện nay 3 vùng kinh tế trọng điểm đóng góp khoảng 50% GDP, trên 2/3 sản lượng công nghiệp, thu ngân sách và xuất khẩu.

Cơ cấu kinh tế các vùng kinh tế trọng điểm đóng góp vào phát triển kinh tế chung của đất nước:

Cơ cấu GDP của 3 vùng KTTĐ so với cả nước

1995 1999

Vùng KTTĐ phía Bắc 14,10% 13,8% Vùng KTTĐ phía Trung 4,10% 4,2% Vùng KTTĐ phía Nam 30,6% 31,1%

Vai trò của đầu tư tới sự chuyển dÞch cơ cấu kinh tÕ ở Việt Nam cấu kinh tÕ ở Việt Nam

30

Đại học kinh tÕ quốc dân Nguyễn Thu thủy Nguyễn Thu thủy

Tổng 3 vùng 48,8% 49,1%

Đầu tư giúp hình thành nên các khu công nghiệp, nhờ có đầu tư mà các khu vực có nguồn lực, có phương hướng phát triển kinh tế, các nhà máy được xây dựng…Như khu công nghiệp Dung Quất ở Quảng Ngãi, có nguồn tài nguyên dầu thô sẵn có, nhưng những năm trước, do không đủ điều kiện để xây dựng hệ thống, nhà máy khai thác nên vùng vẫn chỉ như là vùng đất bình thường, sau đó vào năm 1999 nhờ có sự đầu tư về công nghiệp, máy móc, cơ sở hạ tầng…Nhà máy lọc Dung Quất đã ra đời, hình thành nên khu công nghiệp Dung Quất phát triển, khai thác được tài nguyên của vùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khu công nghiệp Đồng Văn ở Hà Nam, 4 khu công nghiệp ở Đà Nẵng, 2 khu công nghiệp ở Thừa thiên Huế, khu công nghiệp Đồng Nai – Biên Hoà.

Bảng: Tỷ trọng đầu tư theo vùng

2000 2001 2002 Tỷ trọng Đầu tư theo vùng giai đoạn

1991 – 2000(%)

Tỷ trọng Đầu tư theo vùng giai đoạn

2001 – 2003(%) Cả nước 6,4 6,3 6,0 100 100 Cả nước 6,4 6,3 6,0 100 100 Tây Bắc 6,0 5,6 5,1 7,6 8,1 Bắc trung bộ 6,9 6,7 5,8 9,0 7,8 Tây Nguyên 5,2 5,6 4,9 2,6 5 ĐB Cửu Long 6,2 6,1 5,5 15,6 15,1

(Nguồn:Vụ quản lý các vùng, Bộ Kế hoạch đầu tư)

1.3 Thúc đẩy sự phát triển kinh tế các vùng, đặc biệt là vùng khó khăn.

Nhờ nguồn vốn đầu tư, các vùng đã phát huy đực thế mạnh của mình, có điều kiện để khai thác sử dụng tài nguyên, giúp tăng trưởng kinh tế khu vực, có thể xem xét một số khu vực sau:

Khu vực vực Đồng bằng Sông Hồng: Rộng khoảng 1,5 triệu ha, chiếm hơn 4,5% diện tích cả nước với một vùng biển bao quanh ở phía đông nam. Số dân của đồng bằng là 13,6 triệu người (1989), chiếm 21,1% dân số cả nước.

Hiện tại cùng như trong tương lai, Đồng bằng sông hồng là một trong những vùng có ý nghĩa then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội

Vai trò của đầu tư tới sự chuyển dÞch cơ cấu kinh tÕ ở Việt Nam cấu kinh tÕ ở Việt Nam

31

Đại học kinh tÕ quốc dân Nguyễn Thu thủy Nguyễn Thu thủy

của đất nước.

Đồng bằng sông hồng Có lợi thế về vị trí địa lý nơi tiếp xúc với bên ngoài của các tỉnh phía Bắc, nơi tiếp giáp với Đông Nam á và Bắc á, là trung tâm hàng đầu của đất nước. Đã thu hút được nguồn vốn đầu tư lớn thứ 2 trong cả nước.

Vốn đầu tư phát triển cho vùng vào năm 1991 – 1995 là 26,9%; năm 1996 – 2000 là 25,5% tổng số vốn đầu tư phát triển của cả nước. Nguồn vốn đó đã được đầu tư vào các dự án: Phát triển dịch vụ, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, công nghiệp …thúc đẩy sự phát triển của khu vực .

- Khu vực miền núi phía Bắc: Có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú là mái nhà xanh của Đồng Bằng Bắc Bộ, có nhiều đồi núi, sông ngòi. Tuy nhiên kinh tế Tây Bắc vẫn phát triển chậm so với nhiều vùng trong cả nước đang đứng trước nhiều khó khăn gay gắt, đời sống còn lạc hậu. Hiện nay nhà nước khuyến khích đầu tư vào khu vực này, nguồn đầu tư vào khu vực ngày càng nhiều hơn. Giai đoạn 1991 – 1995 vồn đầu tư phát triển cho vùng là 7,3%, giai đoạn 1996 – 2000 là 7,6% tổng vốn đầu tư phát triển của cả nước.

Nhờ vậy, nhiều nhà máy, khu du lịch được xây dựng, phát triển dần nâng cao đời sống nhân dân, phát triển kinh tế, thu hút nhiều hơn nguồn vốn đầu tư (tốc dộ tăng vốn đầu tư bình quân hàng năm nhanh nhát là ở miền núi phía Bắc 19% năm, các vùng khác khoảng từ 15 – 17%).

- Khu vực Duyên Hải Miền Trung: Có nguồn đầu tư phát triển giai đoạn 1996 – 2000 là 11,6% tổng số vốn đầu tư phát triển của cả nước, đầu tư đảm bảo cho việc khai thác thiên nhiên,….và khu công nghiệp được hình thành và hoạt động có hiệu quả, nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế.

- Vùng Tây Nguyên: Tuy nguồn đầu tư vào vùng còn ít so với các khu vực khác, nhưng vẫn có xu hướng gia tăng vốn đầu tư. Từ 4,4% giai đoạn 1991 – 1995 đến 4,9% giai đoạn 1996 – 2000, đầu tư của Trung ương trên địa bàn vùng có tốc độ tăng rất lớn trong thời kỳ 1992 – 1994, đầu tư nước ngoài cũng đã tập trung ở Tây Nguyên ( 1995 có 23 dự án đầu tư nước ngoài). Nhờ những nguồn đầu tư này đã giúp cho vùng có điều kiện phát triển kinh tế, giao thông, thông tin, nhiều khu vực dân cư đã có điện, có ti vi…,thu ngân sách của vùng năm 1995 tăng 3,7 lần so với năm 1991.Thu nhập GDP/người thời kỳ 1990 – 1994 đã tăng từ 51 USD/người năm 1990 lên 166 USD/ người năm 1994. Tuy nhiên, nguồn đầu tư vào vùng còn là quy mô nhỏ, cơ sở hạ tầng vẫn còn yếu kém, chi nhiều hơn thu, cơ cấu kinh

Vai trò của đầu tư tới sự chuyển dÞch cơ cấu kinh tÕ ở Việt Nam cấu kinh tÕ ở Việt Nam

32

Đại học kinh tÕ quốc dân Nguyễn Thu thủy Nguyễn Thu thủy

tế còn chậm đổi mới.

Vùng còn khó khăn cũng có những tiến bộ khích lệ, mức sống của bộ phận đáng kể nông dân được nâng lên. Các chương trình hỗ trợ đầu tư của Chính phủ đã có tác động tích cực, theo con số tổng hợp sơ bộ, từ năm 1992 – 1998 tổng vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ cho nhiệm vụ phát triển miền núi khoảng 3000 – 3200 tỷ đồng. Trong đó, vốn đầu tư cho chương trình quốc gia khoảng trên 500 tỷ đồng ( Cả thời kỳ 1986 – 1997 khoảng trên 800 tỷ đồng). Nhiều mặt kinh tế xã hội của miền núi đã có sự chuyển biến tốt, dân trí được nâng cao, hầu hết các xã miền núi có cơ sở y tế, trường học…

Mức đóng góp vào GDP của cả nước của các vùng như sau:

Đơn vị tính: % Cơ cấu vùng lãnh thổ GDP (%) 1990 1995 1999 Chuyển dịch cơ cấu vùng 10 năm 1991 – 2000 Chuyển dịch cơ cấu vùng 5 năm 1991 – 1995 Chuyển dịch cơ cấu vùng 5 năm 1996 - 2000 Tây Bắc 2,0% 1,5% 1,2% - 0,8 - 0,5 - 0,3 Đông Bắc 10,2% 7,4% 6,3% - 3,9 - 2,8 - 1,1 ĐB Sông Hồng 18,6% 20,5% 20,3% + 1,7 + 1,9 - 0,2 Khu 4 9,1% 9,1% 7,8% - 1,3 0,0 - 1,3 DH miền Trung 8,4% 9,0% 8,2% - 0,2 - 0,4 + 0,2 Tây Nguyên 3,2% 2,8% 3,6% + 0,4 - 0,4 + 0,8 Đông Nam Bộ 24,6% 31,5% 32,3% + 7,7 + 6,9 + 0,8 ĐBS Cửu Long 23,8% 19,2% 20,2% - 3,6 - 4,9 + 0,1 Như vậy, trong các năm qua chúng ta đã cố gắng tập trung đầu tư để phát triển các vùng, đặc biệt là khu vực khó khăn.

Một phần của tài liệu Bài giảng: Lý luận chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ppt (Trang 27 - 32)